-
Kin Lẩu
Tập Truyện
Nguyễn Khắc Mẫn
ÉDITIONS CHOISIES xuất bản 1940CHAPTERS 4 VIEWS 719
Thả lỏng giây cương, hai tay Liên giữ chặt lấy đầu yên ngựa. Mỗi bước lên cao của con vật như muốn xô chàng tụt xuống đằng sau. Nhìn tới vực sâu bên đường, chàng hơi rờn rợn, và thấy cái thú được ngắm cảnh đẹp giảm một đôi phần.
- Cái yên của tôi trơn quá, anh Pảo ạ.
- Yên da chỉ được cái lịch sự. Anh mới tập, giá đi yên gỗ thi tốt hơn, vì nó không trơn.
- Nhưng đau chết ?
- Không. Có đệm bông cần thận, việc gì mà đau !
- Người trên này có lẽ ai cũng biết cưỡi ngựa ?
- Vâng. Và cưỡi giỏi. Họ không cần đến
yên. -
Kòn Trô
Tập Truyện
Lý Văn Sâm
CHAPTERS 8 VIEWS 23875
Truyện ngắn đầu tay của Lý Văn Sâm, Kòn Trô, được sáng tác mùa hè năm 1941 và xuất hiện trên Tiểu thuyết thứ Bảy số 416, ra ngày 6 tháng 6 năm 1942. Tiếp theo là một loạt các truyện ngắn như: Thần ngư động, Xác Mu-mi trên núi đá, Răng Sa Mát, Voi đội đèn, Ngăn rạch bắt sấu, Mũi Tổ. Các truyện này được Nhà xuất bản Tân Việt tập hợp, in thành tập mang tên Kòn Trô, năm 1949.
-
Kỹ Nghệ Lấy Tây
Truyện Dài
Vũ Trọng Phụng
CHAPTERS 10 VIEWS 31388
Nếu phải giới thiệu về quốc dân thiên Kỹ nghệ lấy tây về phương diện phóng sự. thì tài nghệ của các tác giả trong những tác phẩm đã nói trên đủ kia đủ đảm bảo chắc chắn rồi. Cuốn sách này, tôi không muốn chỉ coi là một thiên phóng sự. Tôi muốn đặt nó vào hàng những công trình có ảnh hưởng cho văn nghệ, những công trình giúp được tài liệu cho đời sau khảo xét về buổi này. Buổi này là một buổi hi sinh. Đời chúng ta chỉ là một độ đương phải qua, một số năm, tháng phải ghi để đi đến một tổ chức, một trật tự mới.
-
Kỳ Phát Giết Người
Truyện Dài Trinh Thám
Phạm Cao Củng
MAI LĨNH xuất bản 1941CHAPTERS 12 VIEWS 583
Chúng tôi ngồi im lặng đã lâu.
Kỳ Phát thì ngả dài trên chiếc ghế dựa, nhìn lên trần nhà, theo làn khói thuốc lá thơm trắng nhạt. Tôi thì chăm chú nhìn Phát, cố ý đoán xem trong trí anh chàng trinh thám có kỳ tài ấy, hiện giờ đang nghĩ ngợi gì. Bên cạnh nhà, tiếng cãi cọ của đôi vợ chồng trẻ cũng im dần, có lẽ đã thấy khuya, cả hai đều đồng ý nên đình cuộc khẩu chiến cho hàng xóm được yên ngủ vì lúc bấy giờ đã quá 11 giờ khuya rồi. -
Lạc Đường
Truyện Dài
Hồ Biểu Chánh
PHƯƠNG NAM xuất bản 1953CHAPTERS 10 VIEWS 28604
Trời chạng-vạng tối.
Dãy nhà lá ở dài theo bờ kinh Dérivation, là cái kinh đào từ Lăng-Tô vô Rạch-Cát để chở lúa gạo trong các nhà máy Chợlớn đem ra thương-khẩu Sàigòn, lần lần lu lờ, làm cho phai bớt cái vẻ nghèo hèn thấp thỏi được chút ít.
Tuy vậy mà đám con nít chạy chơi ngoài lộ, đứa quần áo lang-thang, đứa mặt mày dơ-dáy; những người đờn-bà ngồi ngoài cửa hứng mát, hoặc đút cơm cho con ăn, phần nhiều hình vóc ốm-o, tóc tai xụ-xọp; những đờn-ông làm ở các sở, mãn giờ đi về dập-dều, người nào cũng da nám tay chai; quang cảnh ấy, cũng đủ chứng cho cái xóm nầy là xóm bình dân lao động. -
Làm Đĩ
Truyện Dài
Vũ Trọng Phụng
MAI LĨNH xuất bản 1939CHAPTERS 5 VIEWS 56452
Nhưng mà, đột nhiên, một hôm người ta thấy người ấy làm đĩ. Những người thản nhiên, buông một câu: "Nhà vô phúc". Những người muốn hiểu biết lắm nhưng không hiểu biết gì cả, bàn nhau: "Chẳng qua tại nó hư! Gái năm con lắm khi cũng chưa hết lòng chồng nữa là... Nó hư thì nó thế, thân nó làm hại đời nó".
Ấy đó thân thế của Huyền, hoặc của những gái hư như Huyền.
Hư?
Cái chữ ấy ngụ ý nghĩa gì?
Thế nào là hư?
Tại sao là hư? Tại sao mà hư? Nếu nó hư thì nó chịu lấy trách nhiệm thôi, hay còn có kẻ khác cũng đáng buộc tội?
Mà tại sao nó hư?
Tại sao con gái một nhà tử tế, không thiếu cách giáo dục, mà lại đến làm đĩ?
Tại nó hư.
Nhưng mà và sao nó hư?
Những điều khó hiểu ấy, bằng những cách gián tiếp mà chúng tôi đã đem ra hỏi Huyền. Từ đêm hôm ấy mà đi, ba chúng tôi còn họp mặt nhau nhiều bận nữa. Bạn tôi đã cáo ốm cho gia đình và kêu phải chữa thuốc tại Hà Nội.
Chúng tôi "khảo cứu" sự hư hỏng của Huyền...
Cuốn tiểu thuyết của Huyền? -
Làm Lẽ
Truyện Dài
Mạnh Phú Tư
ĐỜI NAY xuất bản 1940CHAPTERS 3 VIEWS 9486
Một buổi trưa nắng gắt, cuối hè. Hình như có bao nhiêu sức nóng, ngày giờ cố hút hết, để sắp sửa sang thu. Trong làng không một tiếng động; mọi vật bị nắng đốt, im lìm trong không khí khó thở. Không một hơi gió.
Trên chiếc sân đất nẻ, gồ ghề và rắn cứng, Trác đội chiếc nón chóp rách, khom lưng quét thóc. Nàng phải dển hai bàn chân để tránh bớt sức nóng của sân đất nện. Thỉnh thoảng, nàng đứng ngay người cho đỡ mỏi lưng, rồi đưa tay áo lên lau mồ hôi ròng ròng chảy trên mặt. Chiếc áo cánh nhuộm nâu đã bạc màu và vá nhiều chỗ bị ướt đẫm, dán chặt vào lưng nàng. Cái yếm trắng bé nhỏ quá, thẳng căng trên hai vú đến thì và để hở hai sườn trắng mịn. Mỗi lần Trác cúi hẳn xuống để miết chiếc chổi cùn nạy những hạt thóc trong các khe, cái váy cộc, hớt lên quá đầu gối, để lộ một phần đùi trắng trẻo, trái hẳn với chân nàng đen đủi vì dầm bùn phơi nắng suốt ngày. -
Lầm Than
Truyện Dài
Lan Khai
TÂN DÂN xuất bản 1938CHAPTERS 18 VIEWS 25971
Trên dải đường lầy lội, bọn culi mỏ vẫn đi thấp thoáng như lũ tù dây hay một đàn quỷ đói: Hàng trăm ngọn đèn dầu sở họ cầm vung văng ở tay bị gió lạnh lập lòe như những ánh ma trơi. Dưới gót chân họ, bùn nước láp nháp lạnh như băng, khiến họ tê cóng... Những giọng nói kè nhè ngái ngủ nổi lên thành một mớ tiếng ồn ào gồm có những câu oán trời oán đất, nguyền rủa vu vơ hoặc chửi bới lẫn nhau tỏ ra rằng các linh hồn khốn nạn đó lúc nào cũng chứa đầy những uất ức, những khổ não không biết rõ nguyên cớ từ đâu.
Đi tới chân đồi, bọn culi nhà máy cùng nhau trèo dốc; bọn phu than thì tản vào các lối nhỏ chạy về phía các cửa lò. -
Lá Ngọc Cành Vàng
Truyện Dài
Nguyễn Công Hoan
CHAPTERS 16 VIEWS 40811
Nga một mình lững thững ra vườn chơi. Hai bên lối đi, đầu cỏ còn ướt đẫm, nặng trĩu những nước. Trên mạng nhện, hạt sương đọng, nổi lên trăm nghìn vẻ óng ánh như kim cương.
Cảnh vật buổi sáng mùa xuân bâng khuâng như mộng. Sương sa mù trời. Dãy núi đá cằn, mọi khi rắn rỏi ở màu áo xám, uốn lưng ở rìa cánh đồng, bây giờ uể oải như lờ mờ chưa tỉnh giấc trong màn, mà đầu thì lẩn kín vào chiếc khăn trắng.
Đứng dưới gốc đào, Nga thấy tâm hồn man mác. Làn gió hiu hiu thổi, làm tha thướt tà áo nhẹ nhàng. Mấy cánh hoa tơi tả, lăn tăn bay xuống đầu, xuống vai nàng, rồi xuống đất. Nhìn màu đào rải rác trên tấm thảm xanh, Nga nhớ lại xác pháo đỏ ngòm trong sân mấy hôm trước, nàng mỉm cười khoan khoái. -
Lăng Vân Kiếm Khách
Kiếm Hiệp
Lý Ngọc Hưng
CHAPTERS 46 VIEWS 2064
Canh khuya ! một đêm bầu trời u ám! Bỏng trăng mờ lạt, tàm hết thấy cảnh vật đều đứng ủ rũ trong khoảng tối tăm, bốn phương yên lặng như tờ, cỏ chăng chỉ luồng gió thổi vào lá cây nghe sột sạt, và những tiếng run dế kêu ở cỏi xa săm đưa lại....
Buồn ! Ngoài những ai chưa yên giấc mà trông thấy quang cảnh tịch mịch đêm hôm ấy đều buồn rầu vô hạn. Bỗng đâu trên nóc nhà cao chót vót có hai cái bóng đen đang thi nhau nhảy nhót như hai con vượn, rồi lưỡi đao kiếm trém vào nhau buông ra những tiếng thép kêu soeng soẽng, phá toang cả bầu không khí yên lặng trong khoảng đêm thâu.
Hai cái bóng đen đang hỗn đấu đó, tức là một người vào khoảng chung niên, râu hùm, hàm én, mày sếch, mắt chòn, mũi to, miệng rộng, sắc mặt đỏ thắm như mầu tru sa, vóc giáng vạm vỡ, tay cầm một cây đoản đao. Còn một người là chàng thiếu niên, tướng mạo tuấn tú, mày tầm, mắt phượng, răng trắng, môi son, ngoài vẻ sinh đẹp lại có bộ sát khí uy phong, tay cầm thanh bảo kiếm. Hai người đều trổ hết nghệ thuật sung đột, nhảy nhót trên mái ngói mà tuyệt nhiên không nghe tiếng chân động, không hề rạn rập một viên ngói, như thế cũng đủ hiểu hai người là trong tôn phải võ thuật cao siêu. -
Lạnh Lùng
Truyện Dài Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh
ĐỜI NAY xuất bản 1937CHAPTERS 3 VIEWS 15755
Lẽ phải dạy ta rằng một người đàn bà góa có thể vì tình yêu ở vậy suốt đời, không một ngày quên người đã mất. Trái lại, không yêu chồng mà lúc chồng qua đời, còn thủ tiết cho đến khi nhắm mắt, chỉ là hi sinh vô nghĩa cho mội tục lệ trái đời thiên đạo.
Tục lệ ấy là một tục lệ được người xưa hoan nghênh, kính trọng. Theo nền luân lý thường ngàn năm để lại đã là đàn bà thì chỉ có thể lấy một chồng. Tình yêu không có nghĩa lý gì. Ngay từ hôm cưới, người vợ đã thành ra thuộc quyền sở hữu của người chồng, của gia đình chồng, và nếu chồng khuất núi, bổn phận của vợ là phải thủ tiết hết đời, dẫu đối với chồng, không có mẩy may tình thương nhớ. -
Lan Hữu
Truyện Dài
Nhượng Tống
LÊ CƯỜNG xuất bản 1940CHAPTERS 19 VIEWS 13364
môi trường phù hợp và xứng đáng. Tố Tâm đã có một số phận như vậy, và giờ đã đến lúc chúng ta cần trả về đúng vị trí một tác phẩm khác, không kém phần kỳ diệu - Lan Hữu của Nhượng Tống. Đến nay, ngoài lần ra mắt năm 1940, nó mới chỉ tái xuất một lần duy nhất, tại nhà xuất bản Á Châu (Hà Nội) đầu thập niên 50, vài năm sau khi Nhượng Tống qua đời.
Lan Hữu có thể được đọc trên ba phương diện: vì nó thuật lại rất trung thực một quãng đời tác giả, đây chính là một tài liệu quan trọng góp cho việc tìm hiểu tiểu sử Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân, một tiểu sử mới chỉ được biết đến sơ sài, với rất nhiều chi tiết nhầm lẫn. Vì gia cảnh, Nhượng Tống phải bỏ học rất sớm vào năm mười tám tuổi, sau khi thân phụ qua đời (người cha bất đắc chí, tuy từng là "thủ khoa thành Nam", nhưng giữa một thời kỳ lịch sử u tối, đã chán chường mà chết: cái chết này được thuật lại rất cặn kẽ trong Lan Hữu). Vụ việc liên quan đến mấy mẫu đất gây thiệt hại lớn cho gia đình Nhượng Tống cũng được kể lại trong Lan Hữu. Đặc biệt, tác giả viết rất chuẩn xác về dòng dõi của mình: "nối dõi cái mạch thư hương của nhà tôi, truyền từ đời Lê cho đến bấy giờ". Nhượng Tống thuộc một gia đình rất thành đạt về học vấn suốt nhiều thế hệ, tiền nhân của ông từng là thầy dạy hai nhân vật lớn của "thành Nam" là Nguyễn Khuyến và Trần Bích San. -
Lẩn Sự Dời
Tập Truyện
Lan Khai
EDITIONS LE QUANG THIEP xuất bản 1934CHAPTERS 5 VIEWS 398
Làn gió bỗng chạy qua. Ánh trăng nhẩy trong khoảng lá cây sào sạc. Bóng đen cựa cậy trên mặt đường. Từ xa, rõ xa, tiếng ai hát nhẹ đưa theo gió, bỗng trầm réo rắt, nghe hay mà rất buồn.
Vân giật mình, dừng bước tưởng như chính cái hồn thơ trong sự vật phát nên lời.
Chàng lắng tai... chưa bao giờ Vân được nghe một giọng hát lạ lùng nhường ấy. Vừa dịu đàng vừa đầm ấm, vừa rõ rệt vừa hư huyền, nó deo vào tâm can Vân những cảm giác Vân chưa từng có.
Dưới ánh sáng mơn man, giữa cảnh rừng đêm lặng lẽ, được quên hết sự đời, mặc linh hồn bay theo tiếng hát về những cõi tưởng tượng xa xăn. Vân nhà họa sĩ đắm say vẻ đẹp ngỡ mình lạc bước tới Thiên Thai... -
Lan Và Huệ
Truyện Ngắn Tuổi Trẻ / Học Trò Tự Lực Văn Đoàn
Hoàng Đạo
VIEWS 1883
Chợ Chu là một đô thị nhỏ ở vùng Thái nguyên. Mấy gian chợ xây gạch ở chính giữa, chung quanh là những ngôi hàng của người Kinh lên đây buôn bán với bọn Thổ, Mán, rồi là rừng núi bao phủ bốn phía.
Trong các ngôi hàng kia, có ngôi hàng của vợ chồng ông Bá là thịnh vượng hơn cả. Cũng như các bạn hàng khác, ông bán cho dân Thổ những thứ họ cần dùng như muối, đường... và mua sản vật của họ để xuôi Thái nguyên bán lại. Nhưng ông hiền hậu và thực thà, không có tính lừa lọc lại sẳn lòng cửu giúp kẻ nghèo, nên dân Thổ thích giao, dịch với ông và mến yêu ông lắm.
Vì thế, công việc làm ăn của ông rất dễ dãi và hai ông bà có thể tự mãn, nếu không có một nỗi khổ tâm : Hai ông bà muộn con. Hai ông bà uống thuốc suốt năm và luôn luôn đi cầu tự ở các đền chùa, nhưng vẫn không có kết quả gì. -
Lão Tướng Cướp
Truyện Ngắn Tuổi Trẻ / Học Trò
Phạm Cao Củng
ĐỜI MỚI xuất bản 1943VIEWS 151
Lúc ấy, đã quá nửa đêm. Đi qua cầu Ông Tào, dọc theo bờ ao nhà bà Trùm Khế đến chỗ song song có hai cây gạo thẳng tắp ở hai bên đường đá, người ta có cảm tưởng như đã đi hểt địa phận xã Lương Quang rồi. Vì nếu dừng bước lại đó giữa lúc đêm khuya canh vắng, người ta sẽ thấy phía bên trong, dù lúc này dân làng đều đã ngủ im lìm, cũng vẫn còn có vẻ «sống», vì hãy còn thỉnh tboảng một tiếng chó sủa, tiếng trẻ khóc, tiếng kĩu kịt chiếc võng đưa ru, hoặc tiếng ho thúng thắng của ông già .. Trái lại, phía bên ngoài, mọi cảnh vật đều như «chết» cả.
-
Lâu Đài Họ Hạ
Truyện Dịch Kinh Dị
E. T. A. Hoffmann - Vũ Ngọc Phan dịch
TÂN DÂN xuất bản 1944CHAPTERS 22 VIEWS 591
Gần bờ bể Bảo-lặc-đệ có một tòa lâu-đài của họ Hạ. Người ta thường gọi cái xóm ở đây là Hạ thôn. Một xứ đồng khô, cỏ cháy, trên khoảng đất rộng bao la, lẫn sỏi và cát, chỉ có lác đác vài khóm lau thưa. Chung quanh các tòa nhà quý phái, người ta thường thấy vườn hoa cây cảnh, nhưng trước lâu-đài họ Hạ, chỉ có một rừng thông xơ xác, lúc nào cung phô một màu ủ-dột như khinh-thị cả cái vẻ tươi sáng của chúa Xuân. Trong khụ rừng nhỏ ấy, không làm gì có tiếng chim hót véo von, mà chỉ có tiếng quạ, tiếng chim âu báo những cơn giông tố. Cách đấy không xa, có một cái làng nhỏ phong phú, ở giữa một thung lũng phì nhiêu, cây cỏ xanh thắm ; thật là một cảnh mà hình như gậy tiên đã làm nổi lên ở giữa sa mạc.
-
Lấy Nhau Vì Tình
Truyện Dài
Vũ Trọng Phụng
CHAPTERS 18 VIEWS 20352
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, thanh niên nam nữ mới tiếp thu văn hoá phương Tây, muốn thoát ly khỏi gia đình phong kiến, chống lại quyền cha mẹ đặt đau con ngồi đấy, phần lớn cho rằng lấy nhau phải chỉ vì tình mới là hợp lý và mới có hạnh phúc vợ chống.
Cái lối hôn nhân phong kiến, trước những thay đổi lớn của xã hội, đã làm sinh ra không ít bi kịch. Lên án nó và góp phần đào thải nó khỏi xã hội thì các nhà văn trong Tự lực văn đoàn đã làm thật mạnh và thành công không ít. Nhưng trong không khí say sưa rất lãng mạn chủ nghĩa ấy, những người thuộc phái mới có ai đã bình tĩnh để sáng suốt mà tự hỏi: nhưng hôn nhân chỉ vì tình yêu thì có phải bao giờ cũng tốt đẹp, và cũng đem đến hạnh phúc cho gia đình cả không?
Chỉ có Vũ Trọng Phụng năm 1937, là như đặt ra cái câu hỏi ấy và đã trả lời bằng cuốn tiểu thuyết Lấy nhau vì tình. Một cuốn tiểu thuyết tâm lý xã hội, mà hiện thực xã hội thì vẽ ra thật trung thành và sinh động, mà tâm lý nhân vật thì phân tích thật tinh vi và sâu sắc -
Lệ Dung
Truyện Dài
Nguyễn Công Hoan
ĐỜI MỚI xuất bản 1944CHAPTERS 6 VIEWS 10391
Xưa nay ở nhà quê, Liêm Khê vẫn được nghe chuyện Hà-nội, với bao cái lạ lùng, nhưng sức óc bé con của cậu không thể tưởng tượng đúng được. Nay cậu được ra Hà nội. Chính hiện cậu đương ở Hà nội. Chính mắt cậu được nhìn thấy Hà nội. Nào phố xá thẳng tăm tắp, nhà cửa chen sát nhau. Xe pháo đủ các thứ, đi lại rộn ràng. Cậu trố mắt nhìn, chiếc xe đap có hai bánh dọc một chiều mà không đổ, lại đi nhanh như bay. Cậu cuống quýt ngắm cái xe ô tô còi bóp inh ỏi, chạy rầm rộ như nuốt đường, làm tung bụi cát trắng xóa. Lại còn đoàn xe điện đồ sộ với những tiếng chuông cheng cheng, bánh lăn trên đường sắt làm nầy lửa xanh lè. Chà, giá mà cậu được ngồi trên xe đạp, xe ô tô, xe điện. Giá mà cậu được ở Hà nội lâu lâu để ngày ngày thấy xe đạp, xe ô tô, xe điện.
-
Lê Phong Phóng Viên
Tập Truyện Trinh Thám Tự Lực Văn Đoàn
Thế Lử
CHAPTERS 2 VIEWS 11638
Người thiếu phụ, vợ Lường Duỳn bước vào phòng thì viên cẩm mời cô ta đợi đó. .Trong lúc ấy, ông dự thẫm cùng với ông đốc tờ đến khám xét tử thi. Người bị giết trạc độ ngót ba mươi, mặc một bộ áo ngủ màu da trời, đẫm những máu, nhất là ở phía ngực. Mặt lúc thường có lẽ đều đặn, trắng trẻo, lúc đó tròng xanh xám và lộ ra vẻ sợ hãi không biết chừng nào. Vũng máu ở trên sàn gỗ, gần phía đường trong, tỏ ra rằng trước khi người ta đặt hắn lên "divan" hắn đã có lần ngã gục xuống đất.
-
Lê Thái Tổ
Truyện Dài Dã Sử
Chu Thiên
CHAPTERS 12 VIEWS 1526
Mặt giời đã lặn, còn ít ánh nắng rớt lại đỏ rực miền tây, nhuộm vàng những ngọn cây cao và mấy rẫy đồi núi xa xa. Chim chốc đã về bụi, riu rít tranh cành để chủ. Ngoài đồng không còn ai làm lụng. Thỉnh thoảng, trên đường về, mấy người nhà quê rảo bước. Giời tối dần, sóa nhòa những hình ảnh xa xăm...
Trần Nguyên Hãn quẩy gánh dầu mải miết đi về. Nhưng đường xa, giời tối, không thể kịp nữa, chàng ngập ngừng tìm nơi trọ. Thì một cái quán bên đường đang le lói lửa, chàng vào gõ cửa gọi, ở trong một ông lão mày râu bạc trắng đạo mạo đi ra. Chàng vái chào và ngỏ ý muốn nghĩ trọ một tối. Ông lão vui vẻ mời chàng vào, vừa đi vừa nói :
- Hân hạnh cho giờ này được gặp tráng sĩ !
Lần dầu tiên được người xưng hô mình như vậy, Trần Nguyên Hãn nửa mừng và nửa lo. Chàng vào chăm chú ngắm xem tứ phía. Quán rất sạch sẽ, song vắng vẻ không một bóng người. Ông cụ thấy chàng có ý suy xét, liền nói:
- Già này ở đây có mỗi một mình, tính già không muốn ở gần nơi huyên náo, chung đụng với nhiều người, nên phải lập ngôi quán này. -
Lều Chõng
Truyện Dài
Ngô Tất Tố
CHAPTERS 21 VIEWS 44051
Ngày nay nghe đến hai từ "Lều Chõng", có lẽ nhiều người sẽ lấy làm lạ vì những từ ấy từ biệt chúng ta mà đi tới chỗ mất tích đã gần ba chục năm nay. Nhưng mà trước hơn hai chục năm đi ngược trở lên, cho đến hơn một nghìn năm, "Lều" "Chõng" đã làm chủ vận mệnh của giang sơn cũ kỹ mà người ta tán khoe là "bốn nghìn năm văn hiến". Những ông ngồi trong miếu đường làm rường cột cho nhà nước, những ông ở nơi tuyền thạch, làm khuôn mẫu cho đạo đức phong hóa, đều ở trong đám "lều chõng" mà ra. Lều chõng với nước Việt Nam chẳng khác một đôi tạo vật đã chế tạo đủ các hạng người hữu dụng hay vô dụng. Chính nó đã làm cho nước Việt Nam trở nên một nước có văn hóa. Rồi lại chúng nó đã đưa nước Việt Nam đến chỗ diệt vong. Với chúng, nước Việt Nam trong một thời kỳ rất dài kinh qua nhiều cảnh tượng kỳ quái, khiến cho người ta phải cười, phải khóc, phải rụng rời hồn vía.
-
Liều Thân Cứu Chị
Truyện Ngắn Tuổi Trẻ / Học Trò
Nguyễn Xuân Huy
ĐỜI MỚI xuất bản 1943VIEWS 103
Ngày xưa, khi nướcc ta còn gồm cả hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, kinh đô ở mãi tít trên ngọn sông Hồng Hà.
Vua bấy giờ tên là Hùng Chiêu Vương, đóng đô ở thành Liệt Diễm. Kinh đô ở vào một chỗ địa thế rất lợi, phía bắc có núi, phía nam có sông. Chung quanh kinh đô có đắp thành cao hai trượng, có hào sâu bốn trượng.
Địch lâu xây thật cao, lúc nào cũng có lính canh gác rất nghiêm mật đề phòng quân Tàu kéo sang. -
Linh Hồn Hay Xác Thịt
Tập Truyện
TCHYA (Đái Đức Tuấn)
CHAPTERS 6 VIEWS 15253
Người ta ở đời, nếu có được sự gì sướng vui, thú vị nhất, là chỉ trong lúc còn trẻ trung, hăng hái, dần dà tuổi trẻ đã qua thì những khoái lạc mình được trải, phần nhiều, kém hẳn vẻ say sưa. Đời niên thiếu có nhiều hi vọng và tưởng tượng đó, ta có thể đi sâu vào cõi mộng mơ hồ, huyền bí, rồi cho rằng mình đã một vài phen được thoát ly cõi thế, bay lên một từng vũ trụ, thiêng liêng đẹp đẽ dị thường.
Những phút mê say túy lý ở đời, hoặc mê vì ái tình, hoặc say vì nghĩa vụ, những phút ấy, thường thường, làm cho cuộc đời đỡ tẻ, đỡ buồn, không đến nỗi vô nghĩa. Ông Hóa công thực đã suy nghĩ sâu xa : ông đặt ra những cuộc khoái lạc phù phiếm để đánh lừa nhân loại, bắt nhân loại phải ham mê những thú phù phiếm ấy. Mà nhân loại có bị vướng vít trong gầm vật dục, giống nòi mới không đến nỗi bị tiêu diệt dần dần. Nếu ai cũng thấy đời vô nghĩa lý, ai cũng chán sự ‘‘tử, lộc, thê, tài’’ thì tất đã bao người tự hủy hoại thân mình, không muốn sống làm người nữa. -
Loạn Kiêu Binh
Truyện Dài Dã Sử
Nguyễn Triệu Luật
TÂN DÂN xuất bản 1939CHAPTERS 5 VIEWS 2138
Hôm ấy vào một buổi trưa cuối tháng mười, năm Nhâm-dần, về năm Cảnh Hưng thứ bốn mươi ba, sáu ngày sau việc quân Tam-Phủ dựng chúa Trịnh, Đoan-Nam-vương.
Các cửa hàng phố hàng Buồm đã bắt đầu sửa-soạn cúng Tài-Thần đầu tháng.
Hiệu Nam-Phan tửu-điếm, hôm ấy, trái lệ thường, hơi ế hàng. Mọi bữa thì độ gần Ngọ, con gà luộc thứ mười đã được đem ra chặt và con lợn quay ít ra cũng khuyết đến hai đùi một lườn. Hôm ấy, trái lệ thường, hai con gà treo từ sáng vẫn còn nguyên, nếu chủ nó chẳng cao-hứng lấy nửa con ra đánh chén.
Chủ-hiệu, một người Tàu chỉ còn Tàu ở bộ quần áo nhiễu màu ngân-hôi dài lượt-mượt, cùng chiếc áo hoàng-mã-quải bông ngắn ngủn phủ ngoài, là một người Tàu họ Phan, sinh-trưởng bên ta, nhiễm hết cả phong-tục, ngôn-ngữ, cử-chỉ ta. Ông họ Phan, tổ-tiên rời sang ở Phố-Hiến từ trước đời vua Lê trung-hưng. Đến đời chúa Trịnh Dương-Vương, một người họ Phan vào làng ta, đỗ tiến-sĩ làm quan tới Ngự-Sử, mới xin riêng cho họ Phan được lên ở Kinh-kỳ. Ơn ấy nguyên kỳ thủy là ơn riêng cho họ Phan, sau thành ra ơn chung cho một vài họ Tàu khác. -
Lỡ Một Kiếp Người
Tập Truyện
Lê Văn Trương
ĐỜI MỚI xuất bản 1943CHAPTERS 5 VIEWS 2896
Nghe tiếng thở dài ấy, và thứ nhất là ngắm đôi mắt, đôi mắt tuy sắc và long lanh sáng, nhưng nhiều lúc lờ đờ như bọc trong một tấm màn âm thầm, tôi biết bạn tôi buồn lắm. Tôi biết, trong tấm thân cao lớn, hùng-dũng, trong dáng-điệu, cử chỉ sảng khoái, khẳng khái, của con người kẻ cả ấy, có ngầm chứa một tâm sự gì đây.
Là bạn, tôi cùng chia cái buồn mà tôi cảm thấy rằng bạn tôi đang mang nặng bên lòng. Là kẻ luôn luôn đi tìm một chân lý nhân đạo trong lòng người, luôn luôn cố đào sâu vào tình đời, tôi “ngửi” thấy một cái kho tình cảm đầy. Tôi nhất định không bỏ lỡ một dịp để biết thêm một tấm lòng với tất cả những cái sâu thẳm-, thấm thía của nó. -
Lòng Cha
Truyện Dài
Nguyễn Khắc Mẫn
NGƯỜI BỐN PHƯƠNG xuất bản 1944CHAPTERS 5 VIEWS 1304
Một buổi sáng đầu thu êm dịu. Buối sáng ngày mồng bốn tháng bẩy nam Quý Dậu, tức là ngày hai mưoi bốn tháng tám năm 1933.
Trời mây sám nhạt, gió thoảng đưa rung lá, lướt trong các phố rộng, và nhẹ nhàng lọt qua những khung cưaa nhìn phía đông nam.
Người ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu và khuấy quên sự ói bức của những ngày nắng chói lọi vừa qua.
Nam xuống xe đạp, thong thả mang xe vào thẳng trong nhà.
Ông Cửu đang nằm hút thuốc lá trên sạp gụ, thấy chàng về, vội hỏi :
- Thế nào ? cậu.
Nam nhìn bố vợ, mĩm cười :
- Vẫn đau như thế.
- Lên bàn đẻ chưa ?
- Chưa.
Thoáng nhận được vẻ lo ngại trên nét mặt ông Cửu, Nam băn khoăn. Và trên cặp môi chàng, nụ cười vừa hé nở đã bạt ngừng. -
Lòng Dạ Đàn Bà
Truyện Dài
Hồ Biểu Chánh
CHAPTERS 3 VIEWS 20576
Mặt trời chen lặn, ngọn gió lao rao. Dọc theo đường Cái- Tắc đi Long- Mỹ, lúa gần chín, nên trông ra ruộng có đám ửng vàng, có đám còn xanh lét.
Ngang mấy xóm, người ta thừa hứng cái cảnh trời chiều mát- mẻ, nên lăng- xăng ngoài đường, người thì chấp tay sau đít, bước chẫm- rãi, mắt ngó mông vô đồng; kẻ thì ngồi dựa bên lề, mặt tươi cười, miệng nhai nhóc- nhách; khúc thì dụm năm dụm ba hỏi nhau lúa trúng ước mấy giạ một công; chỗ thì con gái con trai trửng- giởn chạy tứ tung, nói cười inh- ỏi.
Cái cảnh vui- vẻ dường ấy, con người thảnh thơi dường ấy, mà sao trước nhà của ông Hội- íồng Lê- Tấn- Thành, cũng ở dựa bên khúc lộ nầy, lại vắng- hoe, trong nhà lặng- lẽ, ngoài ngõ im- lìm. Hàng rào dưới xây gạch, trên song sắt, chạy dọc theo đường bị cỏ mọc che khuất nhiều khúc, coi chẳng khác rào hư. Cái cửa ngõ sắt, một cánh mở hé, còn một cánh thì khép hoài, nên chốt bị sét đóng, xô mở không nổi. -
Lòng Trẻ
Truyện Ngắn Tuổi Trẻ / Học Trò
Ngô Bích San
VIEWS 300
Khánh đi học về vừa vào nhà trông ngay thấy mẹ ngồi xếp bằng tròn trên giường, mặt tỏ bừng còn đầy tức giận. Đôi mắt chừng chừng nhìn Khánh rồi quay ngay đi, bà mẹ quên cả câu nói âu yếm thường ngàv: "Con đã đi học về đấy à!"
Khánh vội cất sách rồi chạy xuống bếp hỏi vú già :
- Cái gì mà bà giận thế, vú ?
- Ấy bà vừa mới cãi nhau với bà trưởng bên cạnh đấy. Chả hiểu hai bà xíchh mích gì nhau, bà nhà giận đòi món tiền bà cho vay độ trước ; bà trưởng khất không được phát khùng nói không giả muốn đi đến đâu thì đi... với những gì gì... nhiều lắm. Tôi đứng ngoài chỉ sợ hai bà nói nhau quá đến đánh nhau thì khốn. Sau can mãi bà trưởng mới về cho đấy. -
Lục Kiếm Đồng
Kiếm Hiệp
Văn Tuyền
MAI LĨNH xuất bản 1935CHAPTERS 36 VIEWS 5945
Về cuối đời nhà Minh, theo lệ thường tỉnh Hàng Châu cứ đến dằm tháng tám thì mở hội hoa đang rất là vui vẻ. Nhân dân trong thành lũ lượt đi xem, thực là ngựa xe như nước áo quần như nêm ; thôi thì trai thanh gái lịch,công tử vương tôn, không thiếu một hạng người nào là không có mặt ở trong đám hội.
Về phía bắc thành Hàng Chàu, có một ngôi chùa cổ rất rộng rãi tên gọi Quang Liên Tự. Ở đấy, nhân ngày hội, cũng có lập đàn cúng phật nên thiện nam tín nữ đến dự lễ rất đông. Người ta thường nói: hễ ở đâu có hoa là ở đấy có bướm thì người ta cũng nhận ra rằng hễ đám hội nào có con gái đẹp là chẵng thiếu bọn trai trẻ tìm xuân. Cũng vì thế mà ở Quang Liên Tư. ngay ở trước đàn, người đứng chen chân không lọt. Ngoài sân chùa lại không thiếu gì các thứ trò vui lạ chỗ này là bọn làm trò ảo thuật nuốt lửa rồi phun ra rắn rết, chỗ kia là bọn mãi võ Giang Đông khoe nghề kiếm lợi; những người đứng xem hễ mỗi khi hứng thú lại vổ lay reo hét vang rầm... -
Lục Xì
Phi Hư Cấu Phóng Sự
Vũ Trọng Phụng
CHAPTERS 12 VIEWS 36212
Lục xì là phóng sự của Vũ Trọng Phụng xuất bản từ năm 1937. Trước đấy một năm đã nổ ra cuộc bút chiến dữ dội giữa Thái Phỉ chủ báo Tin văn với Vũ Trọng Phụng. Thái Phỉ lên án các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng là "văn chương dâm uế".
Ngày ấy Vũ Trọng Phụng viết cho báo Tương lai. Lê Thăng viết báo bao giờ cũng chung cái bằng của mình thi đỗ bên Pháp: "Lê Thăng luật khoa tiến sĩ" và báo Phong hóa, rồi Ngày nay châm biếm, đả kích Lê Thăng thêm cho học hàm, học vị của ông ta bốn chữ nữa: "Lê Thăng, luật khoa tiến sĩ, con đĩ đánh bồng". -
Luống Cầy
Tập Truyện
Nguyên Hồng - Nam Cao
CHAPTERS 4 VIEWS 316
- Sao tôi lại thuê cái cHỗ ở này mà không xem xét trước ?... Sao tôi đã đến xem rồi mà vẫn cứ ở ?... Sao tôi lại ở một chỗ như thế với cái giá thuê dại dột quá vậy ?...
Tôi đã không khỏi bứt dứt và ngạc nhiên vì cái chỗ ở này. Nó thuộc vẽ ngoại ô. Đó là một khoảng đất có ao, có vườn và sân, ở trong cũng một xóm chật chội, lúc nhúc, giáp với cánh đồng. Vào đây, chẳng phải qua cửa ngõ gì, và bước chân lên thềm nhà, vẫn thấy im lặng như lờ. Rộng rãi, mát mẻ, thật đúng như nhời người mách, nhưng ấm cúng, vui vẻ thì trái lại. -
Ma Cà Rồng
Kinh Dị
Việt Sinh
CHAPTERS 11 VIEWS 2616
Ở vào cuối thế kỷ thứ 20 này, các khoa học đang thịnh hành mà nói đến truyện "ma quỷ" sao cho khỏi để các nhà thức giả cười thầm mà cho là chuyện bịa đặt được.
Nhưng xin thưa rằng: Truyện "Ma Cà- Rồng" của soạn giả thuật trong quyển sách này là truyện thiệt, truyện hiện tại thường sảy ra ở mạn thượng du xứ Bắc Kỳ và ở thượng Lào (Haut laos).
Ma Cà Rồng có hồn cả xác, nó ở lẫn với người, cách sinh hoạt hàng ngày của nó cũng như ta. Nó là giống Ma hữu hình, chứ không như các ma quỷ vô hình ở trong trí tưởng tượng của những người mê tín dị đoan xưa nay.
Người Việt Nam ta chẳng mấy người là không nghe nói đến giống ma gà ở vùng Cao Bằng và Lạng Sơn : Ma Cà Rông và Phi Tóp ở Yên Báy, Sơn La Lào. Nhưng nào đã ai hiểu rõ cách hành động của nó ra sao ? -
Mặc Tử
Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử
Ngô Tất Tố
CHAPTERS 9 VIEWS 4262
Mặc Tử họ Mặc tên Địch, người về cuối đời Xuân thu, xưa kia ai cũng biết vậy. Nhưng mà, đẻ từ hồi nào; mất nhàn hồi nào, điều đó các học giả Tàu nói đến đã nhiềi, song cũng mỗi người nói đi mỗi khác.
Sách sử ký của Tư mã Thiên, sách Bảo phúc
tử của Quách Phác đều nói Mặc tử là người cùng đời Khổng tử, sách Hán thư của Ban Cố và sách Biệt lục của Tư mã Trinh thì nói Mặc tử ở sau Khổng tử và ở sau cả 72 học trò cua Ngài. -
Mai Hương và Lê Phong
Truyện Dài Trinh Thám Tự Lực Văn Đoàn
Thế Lữ
CHAPTERS 20 VIEWS 31025
Trời lạnh nhưng nắng ráo.
Ánh mặt trời buổi sáng tươi cười gội xuống những chòm lá cây thu, tươi cười chiếu lên các mặt tường cao lộng lẫy, vuốt ve màu áo của những cô nhan sắc đi cạnh những cậu lịch sự, và soi lấp loáng những xe hơi tối tân đang đỗ ở trước Đông Dương đại học đường.
Lớp dinh cơ nghiêm trang yên lặng này hôm đó bỗng như nhuộm màu trai trẻ.
Một người thiếu niên ăn mặc chải chuốt quần áo "flanelle"xám, đầu trần mượt láng, tay đeo một chiếc máy ảnh contax nhỏ, nhanh nhẹn bước lên thềm.
Chàng ta vui vẻ chào bọn người đứng tụ họp ở bên cửa chính, nhẹ nhàng len qua mấy bọn người khác, lúc vào tới"phòng đợi" .-một cái phòng trống trơn rất cao và rất rộng-Chàng ta đứng ghé vào cần bên phảI là cửa giảng đường. -
Mai-nương Lệ-cốt
Truyện Dịch
Abbé Prévost - Nguyễn Văn Vĩnh dịch
ÉDITIONS TRUNG BẮC TÂN VĂN xuất bản 1932CHAPTERS 3 VIEWS 3834
Sự-tích này là sự-tích một người quá đắm say nơi tình-dục cũng là một cái gương hay cho bọn đầu xanh. Des Grieux (Đê-Ghi-ri-ơ) công-tử, đóng vai chính trong truyện này, là bậc niên-thiếu nam-nhi, say mê một gái giang-hồ, đến nỗi như đui, như điếc, như dại, như ngây. Sung sướng vẻ-vang chẳng muốn, tự mình lại đem mình vào nơi khổ-hải trầm-luân, cực-nhục trăm chiều. Trời bẩm sinh ra có tài-năng, có đức-hạnh, lại là con nhà thế-tập, đường công danh thật rộng mở cho mà bước tới, vậy mà tự mình lại đi giúi mình vào chỗ tối tăm hèn-hạ, tự mình đem thân lưu-lạc giang-hồ, nay đây mai đó, ăn ở một cách rất đê tiện. Biết trước những cơ nguy-hiểm mà không muốn tránh nguy-hiểm. Cực thì biết cực, đau thì biết đau, mà tay người vớt đẩy ra không vịn, thuốc kề tận miệng mím môi không uống. Tính khí con người đâu quái lạ: hay có, dở có, nết có, tật xấu có; cảm-khái những tình rất cao-thượng, mà làm ra những việc rất càn. Đó là cái cảnh giữa trong bức tranh tôi vẽ cho thiên-hạ xem. Người có trí hẳn cũng công-nhận cho rằng công việc ấy không phải là công việc vô ích. Trước nữa đọc quyển sách cũng nên cuộc tiêu-khiển, sau trong truyện cũng lắm câu mở mắt cho người đời. Làm cho người ta vui mà hóa ra dạy người ta, ấy cũng là một chút công với người đọc sách.
-
Man Hoang Kiếm Hiệp
Kiếm Hiệp
Nguyễn Chánh Sắt
CHAPTERS 9 VIEWS 1004
Bên Trung quốc ở về phía tây nam có hai tỉnh là Vân Nam và Quí Châu, trước lúc nhà Thanh khai quốc, có Ngô tam Quế chiếm cứ miệt ấy mà xưng hùng, sau bị Mãn Thanh đánh dẹp mới yên. Lúc bấy giờ, Vân Nam và Quí Châu lòng dân vẫn còn chưa phục cho nên trào Mãn Thanh phải sai một bực đại viên ra trấn nhậm ở đó mà gọi là Vần Quí Tổng Đốc.
Nhơn vì chỗ ấy là chỗ biê -cương (bờ cỏi) cư dân ở đó phần nhiều là dân tạp, nhiều giống khác nhau, Thổ nhơn với dân Miêu thường hay xung đột tranh đấu với nhau, lũ lũ vẫn chém giết nhau luôn.
Lại thêm những tội phạm mà bị đồ lưu ra đó, phần nhiều là quân vong mạng, là bọn côn đồ, làm quan mà trấn nhậm ở đó, việc cai trị mà muốn cho an, thiệt không phải dể.
Cho nên đương trong lúc ấy phàm những quan phủ hay quan Huyện nào mà bị đồi ra nhậm ở hai tỉnh ấy, thì họ tưởng cũng như họ đã bị đày. Trong lúc từ biệt người nhà mà lên đường, đến đồi khóc lóc như mưa, coi cũng như cái cãnh sanh ly tữ biệt ; cái bi hình thảm trạng của họ thiệt không có thể mà hình dung ra được.
Thuở ấy những bọn Thái bình Thiên quốc như Hồng tú Toàn, như Dương tú Thanh, đã nổi lên rồi lại tranh nhau mà tàn sát lẩn nhau, còn Thạch đạt Khai thì bại binh ở Tứ Xuyên. -
Máu Chảy Ruột Mềm (Biển Trầm Luân)
Truyện Dài Dã Sử
Hồng Tiêu
CHAPTERS 2 VIEWS 753
Trời mờ mịt mấy, đất điều hiêu gió, chim sầu lẻ bạn, lá thãm lìa cành. Cái quang cảnh thành Thăng Long lúc bấy giờ thiệt là thê lương, thiệt là tịch mịch, thế thi nhơn đân ở trong cái quang canh ấy ra làm sao ?
Trên một con đường bên thành kia, một tốp quân Tàu sắp hàng hai, gươm trần dàng mặt như long như hổ, rần rần rộ rộ kéo đi. Một chàng thiếu niên mặt tròn, da trắng, miệng rộng trán cao, hai tay bị trói ké ra sau lưng, và đi và miểm miểm cười. Bên chàng có một người đàn hà mặc đồ trắng, riếu riếu bước theo, bỏ tóc xã, đi chưn không, người thì gầy, bụng thì chửa, mà đôi con măt dầm dề hai hàng nước mắt. Chàng là ai ? Tại sao mà bị người cột trói ? Quân giã mau kia dẫn chàng đi đâu mà có gươm gìn, giáo giữ làm vậy ? Lại người đàn bà kia là ai ? Đối với chàng có quan hệ gì ? -
Máu Đỏ Lòng Son
Truyện Dài Trinh Thám
Phượng Trì
MAI LĨNH xuất bản 1937CHAPTERS 13 VIEWS 729
Trời hừng sáng. Những áng mây hồng lả lướt bay ngang qua vùng thái dương chói lọi trông như những tấm lụa mỏng che mặt một thiếu nữ mới về nhà chồng, gò má còn ửng đỏ. Một vài con chim non dời tổ bay đi, tiếng kêu ríu rít, nhắc cho người ta nhớ đến cái tuổi trẻ, vui vẻ và trẻ trung.
Tỉnh Haiphong lúc này đã giậy hẳn rồi, khác hẳn với nhiều tỉnh khác vào lúc bốn giờ sáng như một đêm giá rét thế này vẫn còn ngại ngùng trong bức màn xương cũng như nhân dân trong tỉnh còn ngái ngủ ở trong chăn êm đầm ấm vậy. -
Ma Xó
Truyện Ngắn Tuổi Trẻ / Học Trò
Nguyễn Xuân Huy
ĐỜI MỚI xuất bản 1943VIEWS 129
Vì làm khoán cho lão chủ thầu giầy lính nên người thợ giầy Nguyễn hưng Vượng và tên phụ việc Nguyễn văn-Cung ngủ luôn tại chỗ làm cho đỡ mất thì giờ. Cả hai cắm cúi làm trong một tuần lễ mới xong. Chiều thứ bẫy, hai người trở vè nhà ở mãi cuối làng.
Bấy giờ đang về mùa thu. Mặt trời đã lặn từ lâu, nhưng trăng sáng, trời trong, nên hai người vẫn rảo bước. Đêm nay đẹp lắm. Cái hồ trước nhà lão chủ thầu bóng mà phẳng như gương, ở giữa chạy một con đường bàng bạc. Hai bên đường mùi lúa mùa bốc lên thơm phức. Cỏ nặng chĩu những giọt sương mà ánh sáng mặt trăng chiếu vào thành lỏng lánh như ngọc trai. -
Mẹ Con
Truyện Dài
Lưu Trọng Lư
Éditions Lê Cương xuất bản 1942CHAPTERS 2 VIEWS 539
Một buổi chiều, trạng sư Hoàng mình Thám thiết trà cho các bạn quen, ở nhà mình. Một tiệc trà lại kèm thêm âm nhạc nữa. Nhà trạng sư ở phố B. M. là một phố mới nhất cũa thành phố Hanoi. Nhạc công hôm ấy có một người violon, cựu sinh viên ở viện Đại Hòa Nhạc Đông kinh, và hai người nữa ở Huế mới ra là Đội Trác và Thu Nương. Trác là một tay đàn tỳ có tiếng ở Thần kinh, Thu Nương chỉ nổi danh về giọng ca. Hồ Điệp, cây đàn violon, vừa cho người khách nghe xong bài "Một chiều thu thổn thức" của Mogart. Sắp đến lượt Thu Nương. Nhưng lần này, không hiểu sao Thu Nương lại không ca những điệu ca Huế - có lẽ người ta nghĩ rằng : một gian phòng đóng kín, lại bài trí theo lối Âu tây không phải là "cảnh" hợp với những điệu ca ngang tàng - và lơi lả của xứ Huế.
-
Mẹ Tôi
Tập Truyện
Nguyễn Khắc Mẫn
ĐẠI HỌC THƯ XẢ xuất bản 1944CHAPTERS 8 VIEWS 2397
Tôi có hai người anh : anh Quản và anh Thận. Anh Quản là anh cả Anh Thận là anh thứ hai. Anh Quản người vạm vở, cao lớn ; anh Thận người tầm thước, bé nhỏ.
Tôi yêu anh Thận bao nhiêu, thì tôi sợ anh Quản chừng ấy.
Tôi sợ anh Quản lắm, sợ hơn sợ u tôi đã đành, lại sợ hơn cả sợ thầy tôi nữa ! U tôi rất chiều tôi. Thầy tồi hiếm khi mắng tôi không hao giờ phạm đến người tôi. Nhưng anh Quản thì đánh tôi luôn, mà đánh thật đau, vì lẽ anh dạy tôi học chữ Hán, cùng với ngoài hai mươi trẻ khác trong làng.
Anh Quản nghiêm lắm. Và ý chừng muốn cho tôi hơn người nên riêng với tôi, anh càng nghiêm hơn nữa.
Tôi học chăm. Tôi không đến nỗi tối dạ. Nhưng khi ấy, tôi mới chín tuổi. Trí khôn của tôi nào đã được mở mang như của người nhớn. Thế mà, chữ nào khó, tôi mới hỏi âm hoặc hỏi nghĩa tần thứ hai, đã bị những chiếc roi mây giáng mạnh xuống lưng, như dứt lên từng miếng da thịt. Tôi đau quá, mà tôi chỉ sụt sịt, không dám khóc to, sợ phải đòn thêm. -
Miếng Bánh
Tập Truyện
Nguyên Hồng
ĐỜI NAY xuất bản 1945CHAPTERS 6 VIEWS 485
- Canh bánh đa nóng, ông ơi ạ.
Chỉ nghe tiếng giầy còm cộp, người đàn bà hàng quà cũng vội cất tiếng mời vòn vã, trọng vọng như thật thị ta đã trông lên, thấy sự ăn mặc lành lặn, và vẻ mặt con người chữ nghĩa của Hưng rồi. Hưng chỉ nhìn qua người đàn bà lúi húi bày đồ hàng nọ, lạnh lùng đáp :
- Không !
Người đàn bà như không nghe thấy, ngước hẳn mặt lên :
- Ông sơi một bát, canh cháu mới múc.
Hưng cau mặt lắc đầu và bước nhanh hơn nửa đề mau thoát sự mời chào nọ. Hưng khổ sở thấy sao ở dọc đường hay có những nguợi bán nàng kệch cỡm như thế. -
Mối Thù Truyền Nghiệp
Truyện Dài Trinh Thám
Bùi Duy Phồn
HÀN THUYÊN xuất bản 1942CHAPTERS 11 VIEWS 372
Trời tối đã lâu, và sắp nổi một cơn mưa bão.
Quanh Xóm-Gà, Bà-Chiểu, những nhà hàng đều lên cửa, những tu gia đã lác đác tắt đèn. Ngoài đường phố, một vái khách bộ hành rảo bước ra về. Một vài chiếc xe kéo lục đục giương mui, bên mấy cỗ xe thổ mộ mà người đánh xe không cả kịp đưa một đầu roi ngựa vào những nan hoa kêu lách tách để báo rãn khách qua đường, nên miệng phải la ó ầm ỹ để cho ngựa phóng nước đại.
Đương lúc ấy, đôi cánh cửa sắt của một tòa nhà lầu sừng sững đứng gần nơi góc ngã ba đường Bà-Chiểu rẽ lên Gò-Vâp két mở ra, rồi sầm đóng lại. Người mới ra, vì quãng đó nhiều cây cốt lùm lòa nên không tỏ mặt, nhưng nhờ ánh đèn từ trên nhà lầu bắt xuống, cũng đủ soi cho bóng một người đàn ông, đầu đội mũ dạ, mình vận đồ tây trắng...