-
Văn Học Nghệ Thuật bộ mới số 3
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2392
Hai mươi hai năm trước, ngàv 7-7, nhà văn Nhất Linh quyên sinh vì quốc sự. Tháng 7 năm này, chúng ta nghĩ đến ông. Gom góp thêm chút ít tài liệu về cuộc đời ông. Nhất Linh xứng đáng với một tưởng niệm thành kính.
Hồi yiền chiến, nhiều nghệ sỉ sống phóng đãng. Nhất Linh là nghệ sĩ mà ông không phóng đãng. Ông chăm lo xây dựng một nền văn nghệ mới, ông lập hội để hoạt động cải thiện xã hội; ông lập đảng chính trị để tranh thủ độc lập cho nước nhà. -
Văn Học Nghệ Thuật bộ mới số 4
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2211
Qua ba số Văn Học Nghệ Thuật đã phát hành, tòa soạn chúng tôi nhận được rất nhiều khích lệ từ phía các văn hữu xa gần, bạn đọc, cũng như các vị hảo tâm đã giúp đỡ cho Văn Học Nghệ Thuật vượt qua các khó khăn ban đầu.
Nhiều bạn đọc của Văn Học Nghệ Thuật bộ củ đã viết thư vì tỏ niềm vui trùng phùng, vừa khích lệ vừa lo âu hộ cho Văn Học Nghệ Thuật bộ mới.
Nhiều vị Mạnh Thường Quân đã giúp đỡ cụ thể cho Văn Học Nghệ Thuật đủ tài chánh trả chi phí ấn loát, đa số qui vị ấy vì tình khiêm nhường đều không muốn chúng tôi tỏ lòng cảm tạ trên mặt báo. -
Văn Học Nghệ Thuật bộ mới số 5
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2258
Vào mấy năm trước ngưỡng cửa Đệ I Thế Chiến, giới nghệ nhạc Âu Châu đã bàng hoàng tỉnh dậy khỏi giấc mơ lãng mạn khi được nghe các tác phẩm có thể nói đã hoàn toàn phá hủy những nền tảng của âm nhạc Âu Châu đã được xây nên từ bốn, năm thế kỳ trước đó: đó là Chim lửa (1910) và Lễ Xuân (1913) của Stravinsky, và Chàng Pierrot sav trâng (1912) của Schoenberg.
Hai vũ khúc ballet ấy của Stravinsky (1882-1971) được soạn trong “thời kỳ Nga” của ông, đã là hai tập nhạc sục sôi như núi lửa. kinh hoàng như động đất, vì động lực “tàn bạo" của nhịp tiếi và vì màu sắc “man rợ” của những cụm nghịch âm. Liên ca khúc của Schoenberg (1874-1951), phổ 21 bài thơ “kịch mêlô" ngán của A. Giraud, thuộc thời kỳ “vô chủ âm tự do" của ông. -
Văn Học Nghệ Thuật bộ mới số 6
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2120
Nhìn lướt qua sinh hoạt văn nghệ thời kỳ 1954-1975, thấy một hiện tượng ngộ nghĩnh : số tác giả sau 54 ở miền Nam vượt cao hơn hồi tiền chiến toàn quốc rất xa, thế mà số độc giả thì không thấy tăng.
Trong cuốn Văn thi sĩ tiền chiến, Nguyễn Vỹ có nói về chuyện in sách: các nhà văn tự in lấy tác phẩm của mình và tự phát hành lấy. Ông bảo: “Một số đại lý sẵn sàng gửi bưu phiếu về tác giả, để mua một số sách trừ tiền hoa hồng khá cao, thưởng thường là 25 phần trăm hoặc 30 phân trăm. Họ có thể mua từ 100 quyển đến 500 quyển hoặc 1000 quyển tùy theo quyển sách mà họ biết trước sẽ hán được nhiều hay ít, và tùy theo địa điểm của họ”. -
Văn Học Nghệ Thuật bộ mới số 7
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2127
Tại sao có một số đặc biệt về ngôn ngữ học?
Tân nhạc, hội họa, thi ca, tiểu thuyết v.v...: được . Bởi vì lời ca, tiếng hát, tấm tranh, cuốn truyện v.v... là những cái gần gũi với cuộc sống mọi người. Còn ngôn ngữ học, hàng ngày chúng ta có gì cần đến ngành học chuyên môn ấy? Bắt độc giả một tờ tạp chí phổ thông theo dõi những nghiên cứu về âm nọ từ kia, về phép cấu tạo chữ nôm ngày xưa, về cách phát âm tiếng Việt năm mười thế kỳ trước, như thế có quá đáng chăng? Có là một phiền nhiễu về phía độc giả? Một khoa trương vô bổ về phía tờ báo chăng? Hôm nay ngôn ngữ học, ngày mai còn những rắc rối gì nữa. Thiên văn học? Khảo cổ học? Địa chất học v.v... nữa sao? -
Văn Học Nghệ Thuật số 1
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2855
Việt kiều ở các nước đã có nhiều báo, riêng tại Hoa Kỳ cũng không ít. Thêm một tờ nữa có cần thiết chăng ? Chúng tôi đã đắn đo ngần ngại.
Báo Việt ngữ ở hải ngoại quả thật đã nhiều, hầu hết chú trọng vào tin tức thời sự và các vấn đề chính trị. Và đó là điều chính đáng: chúng ta ra đi vì một lý do chính trị, làm sao có thể không tiếp tục các ưu tú chính trị, và làm sao không đặt lên hàng đàu những mối bận tâm, những thời sự liên quan đến tình hình xứ sở ?
Tuy vậy 3 năm sau biêh cố tháng 4-1975, cuộc sống ly hương dần dần khiến nhận thấy ngoài thời sự chính trị ra chúng ta còn có những nhu cầu tinh thần khác khá khẩn thiết để có thể tiếp tục sống đời đáng sống. -
Văn Học Nghệ Thuật số 11
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1852
Những người nghiên cứu văn học sử Việt nam từ trước đến nay đều gặp một trở ngại không vượt nổi : tình trạng thiếu thốn tài liệu. Một phần rất lớn tác phẩm văn học Việt nam của các thời đại trước đã bị mất hẳn, không sao tìm lại được.
Dĩ nhiên, mất mát vẫn là chuyện thường : khó có dân tộc nào trên thế giới bảo tồn được toàn vẹn kho tàng văn học của mình trải qua suốt thời gian lịch sử. Tuy nhiên sự mất mát ở xứ ta đã đến mọt tình trạng đặc biệt trầm trọng. -
Văn Học Nghệ Thuật số 12
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1914
Doãn Quốc Sỹ là một nhà văn mà cũng là một nhà giáo. Trong cả hai giới cầm bút và cầm phấn, họ Doãn đều có nhiều bạn bè thân thiết, vì Doãn quân là một ngươi rất tốt bụng. Cả ông lẩn các nhân vật tiểu thuyết của ông đều dễ thương, không hề làm điều gì có hại đến người khác.
Ngày nay, Doãn quân bị chính quyền cộng sản giam cấm ngược đải, một mặt cơ quan Ấn xá Quốc tế đã lên tiếng can thiệp, một mặt bạn bè ở hải ngoai cố gắng giúp đở gia đình nheo nhóc của ông. Giáo sư tiến sĩ Nguyền quí Bỗng ở Gia nã đại đang chủ xướng việc tái bản hoàn toàn tác phẩm của Doãn quân tại Hoa kỳ để kiếm một món tiền nhằm mục đích giúp đở nói trên. -
Văn Học Nghệ Thuật số 13
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1946
Đầu năm ngoài, trước một nhu cầu của cộng đồng Việt Kiều chúng tôi cố gắng cho ra tờ tạp chí văn nghệ. Bây giờ; nhu cầu vẫn còn đó, tưởng còn khẩn thiết hơn. Mặt khác, vạn nẻo thường khó lúc đầu: tờ bao đã ra được mười ba số sao không thể ra luôn đến 130 số ?
Lẽ ra thì thế. Thực tình mà nói, các điều kiện khách quan ngày một thuận: số bạn đọc đông hơn số người viết nhiều hơn buổi đầu, công việc đã có nề nếp... -
Văn Học Nghệ Thuật số 2
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2156
Giáo sư KIM ĐỊNH , tác giả của nhiều cuốn sắch Triết học từng được giới trì thức trẻ tuổi ở Việt nam cực lực hoan nghênh hâm mộ trước 1975 thuộc số nhủng người Việt nam hết sức hiếm hoi phát huy mọt triết thuyết riêng. Từ ngày sang Mỹ giáo sử đã nhiều lần trình bầy quan niệm triết học của mình tại một viện đại học ở tiểu bang Louisiana. Lần này VHNT mời giáo sứ KIM ĐỊNH nhận định về triết hoc Mỹ và Việt, về sự chung đụng giữa các quan niệm sống của đổi bên.
-
Văn Học Nghệ Thuật số 3
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2039
Văn nghệ là cái gì sống động; nó phản ảnh đời sông xã hội mỗi lúc, phản ảnh tâm hồn con người của mọi thời. Dù trong dĩ vãng một dân tộc có một thời kỳ văn học nghề thuật rực rỡ đến đâu, dân tộc ậy cũng không thể vì đó mà dừng lại nghĩ ngơi, và quay về thưởng thức kho tàng cũ đến mãi mãi. Không phải sau Tolstoi người Nga khỏi cần viết truyện, chỉ việc in lại truyện cũ để xem; sau Nguyễn Du dân Việt nam khỏi cân làm thơ, chỉ lo tái ban cuốn KIỀU để ngâm nga là đủ. Tuy không mong làm hơn người trước, các lớp sau vẫn phải tiếp tục không ngừng.
-
Văn Học Nghệ Thuật số 4
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1930
Tác giả "Bốn mươi", "Siu cô nương" là tiểu thuyết gia cự phách nhất của nhóm "Quan điểm". Nhưng Mặc Đỗ không phải chỉ viết tiểu thuyết . Trong ba mươi năm qua ông vừa sáng tác, vừa dịch thuật, vừa biên khảo, vừa chủ trương tạp chí văn nghệ v.v... Nhà văn Mạc Đỗ là một trong những khuôn mặt lớn trong giai đoạn văn học vừa qua tại Nam Việt nam.
Từ ngày bỏ nước ra đi, mạc dù mang bệnh, ông vần luôn luôn thiết tha đến việc xúc tiến hoạt động văn nghệ, trong hoàn cảnh tị nạn ở hải ngoại. -
Văn Học Nghệ Thuật số 5
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2029
Nếu không có cuộc di tản năm 75, có lẽ không bao giờ tôi biết được nguyên nhân khiến hai vợ chồng Giao va Cương để nhau. Hồi ở Sái gòn, tôi cũng có nghe loáng thoáng về vụ ly dị đó, nhưng không để ý mấy. Tôi chỉ nhớ mang máng là hai vợ chồng Giao và Cương để nhau khoảng đầu năm 74 vì hồi đó tơi có chút viẹc riêng chẳng dính líu gì đến câu chuyện này, phải nhớ đến Chuyên, một người bạn làm luật sư tại tòa Thượng thẩm. Mà Chuyên chính là người đầu tiên cho tôi biết về vụ vợ chồng Giao và Cương.
-
Văn Học Nghệ Thuật số 6
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1940
Tác giả "Đêm giã từ Hà nội", "Tháng giêng cỏ non"v.v...là một trong những người đã đóng góp nhiều nhất cho nền văn nghẹ ở Nam Việt nam trong khoảng thơi gian hai chục năm từ cuộc đình chiến 1954 đến ngày sụp đổ 1975. Ngoài nhứng cuốn truyện giá trị, Mai Thảo còn chủ trương tờ Sáng tạo và một số tạp chí khác.
Sau 1975, nhà văn Mai Thảo bi kẹt lại dưới chế độ mới hơn hai năm, nhưng rồi đã thoát được trong sự vui mừng cùa tất cả văn giới. -
Văn Học Nghệ Thuật số 7
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1879
Từ sau ngày cộng sản chiếm nước vấn đề đặt ra cho những người Việt hằng ưu tư về tương lai đất nước thường vượt qua số phận hiện tại của mình, của bạn bè hay những người thân. Sự quan tâm thiên trong hẳn về tình trạng sẽ được bày ra trên đất nước với những mẫu người do khuôn đúc cộng sản tạo nên. Qua con mắt của nhiều đồng bào mới vượt biên, sau ba năm kinh nghiệm chế độ cộng sản, đã có khá nhiều bằng chứng cho thấy có thay đổi quan trọng nơi phần lớn những bà con từ Bắc mới vô (bề ngoài để thăm thân quyến nhưng thật sự để vét chút hương thừa Mỹ Ngụy), thay đổi còn rõ rềt hơn nơi các ông bà cán bộ được thuyên chuyển vô cai trị miền Nam. Nhận định chỉ ghi dấu một báo hiệu đáng quan tâm, trên bình diện văn hóa cũng như trên những bìmh diện khác.
-
Văn Học Nghệ Thuật số 8
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 1994
Trường Nguyễn bá Tòng. Dãy nhà gỗ sát với nhà thờ Huyện Sĩ, trước là một phần thuộc học khu nữ, sau khi Cộng sản chiếm trường, biến thành nơi tạm trú của các cha thuộc viện Đại hoc Minh Đức. Và như thế, nó được tách biệt hẳn khỏi những sinh hoạt được gọi là giáo dục của toan khu bên kia.
Đó lả buổi chiều ngày 24.12.1975, gần 8 tháng sau ngày Cộng sản Việt nam chiếm Sài gòn. -
Văn Học Nghệ Thuật Xuân Ký Mùi
Tạp Chí Văn Học
Võ Phiến - Lê Tất Điều
VIEWS 2506
Văn Học Nghệ Thuật bước sang năm thứ hai với tất cả sự ngạc nhiên về chính mình : Thì ra không cần phương tiện, không cần tài chính, một tờ báo vẫn có thể sống được. Báo tiếp tục sống, thuần bằng thiện chí: đó là một kinh nghiệm quá mới mẻ đối với chúng tôi. (Thiện chí của một số cả người đọc lẩn người viết, một số không nhiều nhằn gì trong hoàn cảnh ly hương).
-
Văn Học Phân Tích Toàn Thư
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Thạch Trung Giả
LÁ BỐI xuất bản 1973CHAPTERS 4 VIEWS 47
Với thời gian, sống trên một đất nước, giữa một thế giới trải qua bao cuộc bể dâu trong khoảng nửa kiếp người - cách mạng, đảo chính, chiến tranh - tư tưởng tôi đã bao lần thay đổi nhưng có một điều bất di dịch, và càng với thời gian càng thêm sâu sắc - là sự cần thiết, sự trang nghiêm của việc đọc sách, đọc sách có ý thức, có phương pháp, theo một hệ thống tinh vi và linh động.
Nhà văn hào Goethe, người có tên trong mấy bộ sử, văn học, triết học, khoa học, hiện thân cho văn hóa nước Đức, vào độ bát tuần khi đầu nặng trĩu những vòng hoa, đã trả lời một người bạn trách lâu ngày không thấy mặt, là bận đọc sách, tập đọc sách, vì đọc sách khó quá, khó hơn sáng tác.
Tập đọc sách, lời nói như có vẻ khôi hài, như khiêm tốn giả nhưng thực chân thành, chân thành đến mực độ tuyệt đối.
Sáng tác dễ, đọc sách khó. Điều đó hiển nhiên ngay trong lĩnh vực học đường. Viết một áng văn tả cảnh, tả tình trôi chảy, có quan sát, có rung động không phải khó với một học sinh trung học nhưng phân tích một áng văn thơ mệt hơn gấp mấy lần. Bởi thế cho nên, chương trình hiện hành ra hai đề luân lý, phổ thông ở trung học đệ nhất cấp, còn giảng văn rút vào mấy câu hỏi chứ không thành nghị luận văn chương như trước. Vì tới môn này phải làm những bài giảng văn tinh vi đầy đủ, hoặc phải tổng hợp nhiều bài giảng văn thành nhận xét bao quát về tác giả hay tác phẩm. -
Văn Học Từ Điển
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Thanh Tùng
KHAI TRÍ xuất bản 1974CHAPTERS 20 VIEWS 33
-
Văn Học và Tiểu Thuyết
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Doãn Quốc Sỹ
SÁNG TẠO xuất bản 1972CHAPTERS 12 VIEWS 3167
Văn là gì ? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì ? Chương là vẻ sáng. Lời của người ta rực rỡ bóng bảy tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương. Người ta ai không có tính tình tư tưởng ? Đem cái tính tình tư tưởng ấy diễn ra thành câu nói, tả ra thành đoạn văn, cho nên gọi là văn chương. Vậy thì văn chương tức là tính tình và tư tưởng của loài người bằng lời nói vậy.
Giáo sư Thanh Lãng ngay trong những trang đầu của Văn Học Việt Nam, cũng đã ghi chép một số định nghĩa văn chương của các danh sĩ cổ kim quốc tế.
Larousse Universel định nghĩa : «Văn chương là tất cả những công trình dùng ngôn ngữ như là phương tiện duy nhất để diễn tả ý tưởng và tình cảm.» -
Văn Học Việt Nam
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Dương Quảng Hàm
CHAPTERS 2 VIEWS 31
Văn Học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ. Văn học Việt Nam của tác giả Dương Quảng Hàm được soạn theo khoa giảng Việt văn ở năm thứ ba và năm thứ tư ban Cao - đẳng Tiểu - học vào thời trước, gồm hai phần :
- Phần thứ nhất : Phép tắc các thể văn
- Phần thứ nhì : Trích lục các bài văn để giảng nghĩa -
Văn Học Việt Nam - Đối Kháng Trung Hoa
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Thanh Lãng
PHONG TRÀO VĂN hÓA xuất bản 1969CHAPTERS 5 VIEWS 16
Sự thịnh vượng của Hán học thời kỳ nước Việt giành được quyền tự chủ so với thời kỳ nội thuộc cho thấy tính trang trọng, thâm trầm của loại chữ viết này rất phù hợp với kiểu nhà nước phong kiến và ý thức hệ Nho giáo lúc bấy giờ. Thời kỳ này, trường học, khoa thi đều dùng chữ Hán như "phương tiện giao tế tao nhã" để ghi chép lịch sử, truyền đạt ý chỉ, thể hiện quan hệ, tình cảm vua-tôi và các tầng lớp nho sĩ. Cùng với những thăng trầm của lịch sử, văn học viết dần có được những vận hội mới, tạo được vị trí độc lập của mình sau thời gian dài văn-sử-triết bất phân. 3 dòng tư tưởng Nho-Phật-Lão trở thành nguồn cảm hứng cho văn chương học thuật. Bên cạnh đó, đời sống tích cực gần thiên nhiên của con người thời kỳ này còn mang lại cho văn học nhiều ẩn dụ cao nhã nhưng cũng rất nhân tình.
-
Văn Học Việt Nam Thế Kỷ XIX
Phi Hư Cấu Văn Học
Vũ Hân
KHAI TRÍ xuất bản 1972CHAPTERS 22 VIEWS 12
Văn Học Việt Nam thế kỷ XIX không phải là một sáng-tác-phẩm mà nó chỉ là một tập sách biên khảo nho nhỏ để giúp cho các bạn học sinh nam-nữ xa gần có một ý-niệm tổng-quát về một giai đoạn lịch sử văn-học nước nhà : Giai đoạn từ thế-kỷ 19 đến tiền-bán thế kỷ 20 (1802-1945), nghĩa là từ thời cực thịnh của văn Nôm đến khoảng vươn cao của văn chương Quốc-ngữ.
Bởi vậy, sau khi biên khảo tập sách nhỏ này, Vũ-Hân tôi chỉ có 2 điều ước mong rất cụ-thể :
Điều ước mong thứ nhất là cố-gắng làm sao cho tập sách nhỏ này được ra mắt bạn đọc bốn phương nhất là để nó được đến với các bạn học sinh nam nữ hiện tại ở bậc Trung-Học đệ-nhị-cấp, đang hằng ngày cắp sách đến trường hoặc đến với các bạn vì thiếu điều kiện đến trường mà phải ở nhà « tự-học », hầu giúp cho họ có thêm chút ít tài liệu về văn chương đất nước trong khi tra khảo học tập làm bài hoặc soạn bài.
Điều ước mong thứ hai là làm sao cho tập sách nhỏ này được các bạn Giáo-sư đồng-nghiệp khắp nơi chú ý đến để nếu có thể, được các bạn góp phần xây dựng thêm cho, nghĩa là Vũ-Hân tôi rất chân thành mong được các bạn góp thêm ý kiến hoặc chỉ giáo cho những điểm sai lệch và thiếu sót mà soạn giả không thể nào tránh khỏi trong khi biên soạn. Và đồng thời cũng rất mong quý bạn đồng nghiệp giới thiệu tập tài liệu nhỏ này với những học trò của quý bạn, khuyên họ nên xem tập sách này như là một phần nào về tài liệu văn chương Việt-Ngữ để họ có thể dùng đó mà soạn những bài giải đáp, những câu hỏi về giảng-văn cũng như về luận văn mà quý bạn sẽ ra cho họ. -
Văn Nhân Thi Nhân Việt Nam Hiện Đại - Tú Mỡ
Phi Hư Cấu Văn Học
Lê Thanh
CHAPTERS 7 VIEWS 543
Tú Mỡ ở một biệt thự trên con đường láng cách Hànội sáu bảy cây số, một biệt thự nhỏ được chu nhân làm đỏm cho bằng sự chăm nom tỉ mỉ hơn là bằng những sự phô bày lòe loẹt.
Mấy gian nhà gạch cao ráo thừa ánh sáng, xung quanh đủ cảc thứ cây cối...
Chúng tôi qua ngưỡng cổng còn đang hỏi thăm thì thi sĩ ở trong vườn đã vòng theo trái mà ra tiếp chúng tôi.
Ông mời chúng tôi vào, đi thay bộ cánh làm vườn gom cỏ cối áo ngắn giắt trong quần, một cái quần ống nhét trong đôi nịt. Nếu ông cứ để bộ cảnh ấy tiếp chúng tôi có lẽ lý thú hơn... -
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Nguyễn Vỹ
KHAI TRÍ xuất bản 1970CHAPTERS 3 VIEWS 6294
Tác phẩm này không phải là một Văn học Sử, cũng không phải một công trình khảo luận.
Đây là chứng dẫn một thời đại, của một người đã bước trong lịch trình hăng say của Thế hệ Văn học Cận kim, đã lăn lốc hằng ngày với các bạn đồng hành. Nó đã sống, đã thấy, đã căm xúc giữa một thế giới mới đột nhiên xuất hiện từ một thế giới cũ. Nó đã chia xẻ những vinh nhục của số kiếp con nhà văn.
Tiếng súng đại bác lần đầu tiên nổ dưới vòm trời Âu làm rung chuyển địa cầu, hai mươi mốt năm sau Đệ nhất Thế chiến, đã làm sụp đổ tất cả kiến trúc đồ sộ những mong manh của Đô hộ Pháp trên Đất Nước thiêng liêng cua Tổ quốc. Chỉ độc nhất còn lại Văn hóa. -
Việt Hán Văn Khảo
Phi Hư Cấu Văn Học Truyện Hay Tiền Chiến
Phan Kế Bính
NAM KỲ xuất bản 1938CHAPTERS 25 VIEWS 29
Văn chương chẳng những là một nghề chơi thanh nhã để di tính dưỡng tình mà thôi; mà lại có thể cảm động lòng người, di dịch được phong tục, chuyển biến được cuộc đời, cái công hiệu về đường giáo hóa lại càng to lắm. Cho nên xưa nay vẫn lấy văn-chương làm một khoa-học rất cao: mà bên Âu-châu lại kể vào một nghề mỹ-thuật, vì là cũng bởi ở tay tài tình mới tả được ra thành văn-chương linh động có thần.
Nước Việt-Nam ta, xưa nay chẳng thiếu gì danh văn kiệt tác, tuy lý-tưởng so với Âu văn cũng khi hẹp hòi thực, song những ý tứ cao kỳ, những lời nói chính đáng, những vẻ châu ngọc gấm thêu, cũng đủ lưu truyền làm gương soi chung cho một nước thì cũng có thể tự phụ được là một nước có văn-chương. -
Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Dương Quảng Hàm
BỘ QUỐC GIA GIÁO DỤC xuất bản 1962CHAPTERS 4 VIEWS 39
Một hợp tuyển đầy màu sắc, đặc trưng và thể loại văn học Việt Nam dựa trên ba tiêu chí chọn lựa : Văn từ, tư tưởng, tư tưởng, tác phẩm chọn lựa. Bao gồm từ ca dao đến các tác phẩm chữ Nôm, kể cả khuyết danh và các tác giả, tác phẩm văn học chữ Quốc ngữ đến năm 1945.
-
Việt Nam Văn Học Sử Trich Yếu I
Phi Hư Cấu Văn Học Truyện Hay Tiền Chiến
Nghiêm Toản
VĨNH BẢO xuất bản 1949CHAPTERS 3 VIEWS 34
Việt Nam Văn Học Sử Yếu bao quát một khối lượng kiến thức khổng lồ, bắt đầu từ văn học dân gian cho đến các tác giả hiện đại cùng thời với Dương Quảng Hàm như: Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử... Không chỉ dừng ở việc khảo cứu các giai đoạn, các tác giả và tác phẩm văn học, sách còn đề cập đến các tác giả Trung Quốc có ảnh hưởng tới văn học Việt Nam, đến sự hình thành chữ Quốc Ngữ và ảnh hưởng của văn học Pháp đến nền quốc văn hiện đại.
-
Việt Nam Văn Phạm
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Trần Trọng Kim
CHAPTERS 18 VIEWS 3222
Người Việt nam từ xưa đến vài ba mươi năm về trước đây có một thứ tiếng dùng để nói vìa một thứ chữ dùng để viết.
Thứ chữ ấy để riêng cho những người đi học, tập viết, tập đọc, tập làm văn thơ, hoặc thư từ v. v... gọi là chữ nho, nghĩa là một thứ chữ dùng để học đạo nho và để xem sách vở của thánhhiền đời trước. Vì chữ nho phổ thông khắp cả Á đông, nhất là những nước theo văn hóa của nho giáo như Tàu, Cao ly, Nhật bản và Việt nam, cho nên người Việt nam tuy không nói được tiếng những nước ấy, nhưng vẫn xem dược các sách vở viết bằng chữ nho. -
Việt Ngữ Chánh Tả Tự Vị
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Lê Ngọc Trụ
THANH TÂN xuất bản 1959CHAPTERS 24 VIEWS 179
Theo giáo sư Lê Ngọc Trụ, để biên soạn cuốn sách này, ông đã dung hoà lý thuyết về đại cương, tuy theo tự nguyện để quyết định chính tả, nhưng tuỳ lúc cũng giữ lối viết thông dụng theo tập tục.
Theo tác giả, khi áp dụng luật ngôn ngữ để giải quyết chính tả, tác giả thấy về lý thuyết là đúng ở đại thể, nhưng lúc thực hành trong chi tiết lại gặp lắm trở ngại. Vả lại, về tự nguyện, tác giả cùng nhóm biên soạn chỉ chú trọng tới phần lớn vào tiếng Hán Việt, dựa nơi âm, nghĩa của nó mà truy khảo; những tiếng Việt chuyển gốc hoặc tương đương với mấy tiếng Mường, Chàm, đồng bào Thượng hoặc tiếng các xứ láng giềng, tiếng Thái, tiếng Miên, tiếng Mã Lai...vì thiếu tài liệu đích xác nên sẽ không xét đến. -
Việt Ngữ Tình Nghĩa Tự Điển 1
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Long Điền
HOA TIÊN xuất bản 1972CHAPTERS 200 VIEWS 382
Ngày này, tiếng Việt Nam đã có thêm giá trị trên thị trường quốc tế. Văn tự ngôn ngữ Việt Nam, ngoài sự truyền bá tư tưởng cho người trong nước, còn có nhiệm vụ giới thiệu tư tưởng học thuật nước nhà với các nước trên thế giới, để góp vào sự xây dựng nền văn hóa chung cho nhân loại. Muốn chiếm được vị trí ưu tiên, tiếng Việt trước hết cần rõ ràng, sáng sủa, khúc chiết. Nhận thấy tiếng ta có nhiều tiếng đồng nghĩa lại chưa được quy định, ông Long điền Nguyễn Văn Minh, một học giả sốt sắng với nền quốc văn, đã biên soạn cuốn từ điển này.
Cuốn từ điển này gồm 02 tập.
- Tập I, tác giả xác định và đưa ra nghĩa của của mỗi từ, định nghĩa vô cùng công phu.
- Tập II, soạn giả chọn những danh từ mới, đang thịnh hành và thích dụng, giải nghĩa và phân tích rất tỉ mỉ, giúp người đọc hiểu rõ để khi viết văn không bị nhầm lẫn. -
Việt Ngữ Tình Nghĩa Tự Điển 2
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Long Điền
HOA TIÊN xuất bản 1972CHAPTERS 100 VIEWS 142
Công việc biên soạn cuốn từ điển này được khởi thảo từ ngày 2/9/1947, tại Việt Bắc, ròng rã gần hai năm, đến ngày 26/5/1949 thì xong 02 tập đầu, gồm 923 tiếng thông dụng nhất.
Soạn giả nói: “Muốn có một nền học thuật hoàn mỹ thuần túy Việt Nam, xứng đáng một dân tộc độc lập, quốc văn cần phải như những tiếng của các nước Âu Mỹ, phân minh, rành rọt: tiếng nào nghĩa ấy, mỗi tiếng có một nghĩa riêng, không có tiếng nào thực đồng nghĩa”
Quyển “Việt ngữ tinh nghĩa từ điển” này, không những sẽ giúp ích được cho các nhà văn, giáo sư giảng dạy môn quốc văn mà còn có thể là cái “cốt” giúp cho những công trình tinh nghĩa sau này được hoàn bị phong phú hơn. -
Việt Thi
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Trần Trọng Kim
TÂN VIỆT xuất bản 1956CHAPTERS 3 VIEWS 25
-
Vương An Thạch
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Đào Trinh Nhất
TÂN VIỆT xuất bản 1960CHAPTERS 10 VIEWS 74
Vương An Thạch tự Giới Phủ, hiệu Bán Sơn Lão Nhân, người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.
Ông xuất thân trong gia đình khoa bảng. Cha đẻ là Vương Ích. Đỗ tiến sĩ năm Khánh Lịch thứ 2 (1042) đời Tống Nhân Tông. Cùng năm, được bổ dụng làm trợ lý cho quan đứng đầu thủ phủ tỉnh Dương Châu. Năm 1047, ông được thăng tri huyện Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang. Năm 1051 ông được cử đến Thương Châu làm thông phán. Hết nhiệm kì này ông được điều về kinh đô. Năm 1057, ông làm tri châu Thương Châu tỉnh Giang Tô Năm 1058vông lại được điều đi làm quan hình ngục Giang Đông trông coi việc tư pháp và hành chính Giang Nam. Đến cuối năm này, sau 17 năm làm quan địa phương, ông đã viết một bài trình lên Tống Nhân Tông nêu rõ các trì trệ hiện thời của Bắc Tống và nêu lên các biện pháp khắc phục, áp dụng tân pháp để cải cách chế độ kinh tế-xã hội, quân sự của nhà Tống nhưng thất bại do sự chống đối của các tầng lớp quan lại đương thời. Trải qua một thời gian dài hai đời vua Tống Nhân Tông và Tống Nhân Tông sau khi về chịu tang mẹ 3 năm ở quê nhà, ông ở lại đó và mở trường dạy học. -
Vương Dương Minh
Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75
Trần Trọng Kim
TÂN VIỆT xuất bản 1960CHAPTERS 6 VIEWS 40
Vương Dương Minh là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc. Đồng thời ông còn là người văn võ song toàn, từng là tướng mang quân đi dẹp loạn nhiều lần. Quê ông ở Chiết Giang nhưng phải sống ở nhiều nơi khác nhau. Ông từng có thời gian sống ở động Dương Minh nên ông được người ta gọi là Dương Minh tiên sinh. Ông đã xây dựng Dương Minh phái, có ảnh hưởng sâu rộng ở Nhật Bản, Triều Tiên và cả Việt Nam.
Vương Dương Minh được đánh giá rất cao trong giới Nho học. Ông được đánh giá là 1 trong 4 vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho, sánh ngang với Khổng Tử, Mạnh Tử và Chu Hi. Ông thành lập phái Dương Minh tâm học hay còn gọi là Diêu giang phái. Đạo học của ông gọi chung là Dương Minh phái hay Dương Minh học, có ảnh hưởng lớn đến Nho học thời Minh, Thanh, đồng thời có ảnh hưởng đặc biệt lớn với Nhật Bản