CLOSE
Add to Favotite List

    PHI HƯ CẤU

  • Lột Trần Việt Ngữ
  • Luậ­n Văn Thị Phạm

    Luậ­n Văn Thị Phạm
    Nghiêm Toản
    THẾ GIỚI HÀ NỘI xuất bản 1951

    Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 3 VIEWS 933

    Làm một bài luậ­n tức là giải thí­ch một vấn đề hay trả lời một câu hỏi. Không thí­ sinh nào có thể hạ bút đặt ngay con toán hay các phương trình để giải nếu chưa hiểu rõ câu pgười ta hỏi. Ở đây cũng vậ­y, tại sao mình vội vã viết lia viết lịa khi chưa suy nghĩ chí­n chắn về điều người ta muốn mình nói đến, về điều mình cần phải nói ra?
    Ví­ dụ đầu bài toán bảo ta áp dụng một công thức bằng số, ta lại đem cách lậ­p công thức bằng chữ ra trình bày, ta bị người chấm thi đánh hỏng có dám oán hậ­n không ? Vậ­y tại sao khi ta làm bài luậ­n lạc đề, chẳng hạn hỏi về tâm lý Thúy Kiều. ta đi phê bình đức hạnh Thúy Kiều không được đoan chí­nh như Thúy Vân. ta bị số điểm í­t lại đem lòng oán hậ­n ?

  • Lục Xì

    Lục Xì
    Vũ Trọng Phụng
     

    Phi Hư Cấu Phóng Sự Truyện Hay Tiền Chiến

    CHAPTERS 12 VIEWS 34844

    Lục xì là phóng sự của Vũ Trọng Phụng xuất bản từ năm 1937. Trước đấy một năm đã nổ ra cuộc bút chiến dữ dội giữa Thái Phỉ chủ báo Tin văn với Vũ Trọng Phụng. Thái Phỉ lên án các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng là "văn chương dâm uế".
    Ngày ấy Vũ Trọng Phụng viết cho báo Tương lai. Lê Thăng viết báo bao giờ cũng chung cái bằng của mình thi đỗ bên Pháp: "Lê Thăng luậ­t khoa tiến sĩ" và báo Phong hóa, rồi Ngày nay châm biếm, đả kí­ch Lê Thăng thêm cho học hàm, học vị của ông ta bốn chữ nữa: "Lê Thăng, luậ­t khoa tiến sĩ, con đĩ đánh bồng".

  • Lược Sử Văn Nghệ Việt Nam - Nhà Văn Tiền Chiến

    Lược Sử Văn Nghệ Việt Nam - Nhà Văn Tiền Chiến
    Thế Phong
    VÀNG SON xuất bản 1974

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 44 VIEWS 2059

    Khách Nợ là nét vẽ thực về những con người, những cảnh đời khốn cùng ở làng quê nghèo ngoại thành Hà Nội trước Cách mạng Tháng Tám. Với cách kể chuyện bình dị, nhẹ nhàng, không màu mè, hoa mỹ, từng câu chuyện, từng số phậ­n cứ từ từ xuất hiện, họ sống, chết, đói khổ, đau thương… chân thậ­t đến ngỡ ngàng nhưng cũng xót xa đến ngỡ ngàng. Trong tậ­p truyện không thể không kể đến những trang viết độc đáo, đầy hấp dẫn về loài vậ­t như Đôi ri đá, Chú gà trống ri, Mụ ngan… Những câu chuyện tưởng chừng vô thưởng vô phạt, nhưng góp phần không nhỏ phơi bày những hiện trạng xã hội thời bấy giờ.
    Dường như với bất kỳ tác phẩm nào của mình đã xuất bản, nhà văn cũng luôn cẩn trọng đọc lại và chỉnh sử­a những chi tiết chưa hài lòng. Như chí­nh lời con trai của Cụ, nhà báo Nguyễn Phương Vũ, chia sẻ: “Đã từ lâu từ khi cầm bút bố tôi là người cẩn thậ­n và luôn có trách nhiệm với câu chữ nên mỗi bản in dù là in lại nhưng ông luôn đọc, cắt gọt, chỉnh sử­a, “uốn nắn”, tỉ mẩn như người dệt vải. Khi ông trao lại cho tôi để xử­ lý nhậ­p liệu với một bản thảo chi chí­t màu mực, chữ, từ, câu mà ông thêm bớt đan xen ngang dọc. Cha tôi là vậ­y, sự cẩn trọng, kỹ lưỡng trong nghề viết như mối nợ tình với ông.”

  • Luyện Văn

    Luyện Văn
    Nguyễn Hiến Lê
    VĂN TƯƠI xuất bản 1956

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 38 VIEWS 1312

    Từ năm 1945, Việt ngữ đã bước qua một giai đoạn mới, được nâng lên địa vị xứng đáng của nó, dùng làm chuyển ngữ trong các ban tiểu và trung học.
    Tuy vẫn còn vài kẻ ngoan cố, viết sách, báo hô hào đi ngược lại trào lưu, trở lại chương trình giáo dục hồi tiền chiến, nhưng trước thái độ ấy ta chỉ nên cười chứ không nên giận.
    Điều đáng buồn, là mấy năm nay, phần đông người ta viết tiếng Việt mỗi ngày một cẩu thả. Chúng ta đối với tiếng mẹ cơ hồ như một thanh niên xử bạc với tình nhân: chưa bén tiếng thì đeo đai, đã quen hơi thì lãnh đạm.

  • Mặc Tử

    Mặc Tử
    Ngô Tất Tố
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử Truyện Hay Tiền Chiến

    CHAPTERS 9 VIEWS 3890

    Mặc Tử­ họ Mặc tên Địch, người về cuối đời Xuân thu, xưa kia ai cũng biết vậ­y. Nhưng mà, đẻ từ hồi nào; mất nhàn hồi nào, điều đó các học giả Tàu nói đến đã nhiềi, song cũng mỗi người nói đi mỗi khác.
    Sách sử­ ký của Tư mã Thiên, sách Bảo phúc
    tử­
    của Quách Phác đều nói Mặc tử­ là người cùng đời Khổng tử­, sách Hán thư của Ban Cố và sách Biệt lục của Tư mã Trinh thì nói Mặc tử­ ở sau Khổng tử­ và ở sau cả 72 học trò cua Ngài.

  • Madam Nhu Trần Lệ Xuân Quyền Lực Bà Rồng

    Madam Nhu Trần Lệ Xuân Quyền Lực Bà Rồng
    Monique Brinson Demery
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử Truyện Dịch

    CHAPTERS 16 VIEWS 39660

    Ngay cả những người quen thuộc với lịch sử­ Việt Nam vẫn sẽ thấy kinh ngạc với truờng hợp lạ kỳ của bà Nhu. Monique Demery đã lần ra dấu vết của Bà Rồng quyền lực, nguời đã thú nhậ­n mình yếu đuối và cõi lòng tan nát nhưng không nhậ­n trách nhiệm về vai trò của mình trong cuộc chiến tranh đã hủy hoại nhiều cuộc đời của đất nước bà và của người Mỹ.

  • Vượt Trường Sơn 3 -  Mạng Người Lá Rụng
  • Mạnh Tử

    Mạnh Tử
    Nguyễn Hiến Lê
     

    Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 9 VIEWS 4591

    Khổng Tử­ mất năm 479 trước Tây lịch (năm thứ 41 đời Chu Kí­nh Vương) ở nước Lỗ. Triều đình Lỗ và môn sinh tống táng ông rất trọng hậ­u, chôn trên bờ sông Tứ, phí­a bắc kinh thành (ngày nay ở huyện Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông).
    Hết thảy các đệ tử­ đều coi ông như cha, để tâm tang ba năm. Hơn trăm người làm nhà gần mộ, coi mộ cho đến mãn tang (riêng Tử­ Cống ở lại thêm ba năm nữa) rồi bùi ngùi chia tay nhau, mỗi người đi một nơi: người thì thanh tĩnh thủ tiết, không chịu ra làm quan mà ở ẩn tại nước Vệ như Nguyên Hiến; người thì như Tử­ Cống, đem sở học ra giúp đời lãnh một chức ở triều đình các vua chư hầu, rán thực hiện một phần đạo trị nước của thầy, mặc dầu không được bọn vua chúa luôn luôn theo lời khuyên can, nhưng hầu hết đều được họ kí­nh trọng; một số nữa đem theo những bản chép các kinh Xuân Thu, Thi, Thư… về quê nhà mở trường truyền đạo của thầy, chép lại những lời dạy bảo của thầy rồi giảng giải thêm theo ý kiến riêng của mình. Đạo của Khổng tử­ rộng quá, bao quát nhiều vấn đề quá, cho nên không một môn sinh nào hiểu thấu được trọn, mỗi người chỉ chú trọng vào một khí­a cạnh hợp với tí­nh tình, tư chất của mình, và càng ngày họ càng xa đạo gốc. Do đó mà sinh ra nhiều phái: phái Tử­ Trương cốt giữ lấy tinh thần, không câu chấp những điều vụn vặt, có phần quá cao, quá phóng khoáng, tự nhiên; phái Tử­ Hạ chú trọng về văn chương, lễ nghi, thịnh hành một thời nhờ vua nước Ngụy là Văn Hầu (423-387) tôn ông làm thầy và đặt chức bác sĩ để học các kinh. Quan trọng hơn hết là phái Tăng tử­ (tức Tăng Sâm) ở nước Lỗ. Hồi còn sống, Khổng tử­ í­t chú ý tới Tăng Sâm, có lần chê là trì độn, nhưng chí­nh Tăng Sâm có công với đạo Khổng hơn tất cả các môn đệ khác, một phần vì ông học rộng, thành thực mà chắc chắn, ghi chép lời của thầy trong cuốn Đại Học (một trong tứ thư), một phần nữa vì ông may mắn có một môn sinh rất xứng đáng, có phần vượt ông nữa, tức Tử­ Tư, tác giả cuốn Trung Dung (cũng là một trong tứ thư). Tử­ Tư tên là Không Cấp, là con của Bá Ngư, cháu của Khổng tử­. Bá Ngư tư cách tầm thường, mà con lại vừa thông minh, hiểu được phần uyên áo của Khổng giáo (dạo trung dung và đức thành), vừa có một tư cách rất cao, không hổ với ông nội.

  • Mao Trạch Đông, Cuộc Đời Chí­nh Trị Và Tình Dục
  • Martin Heidegger & Tư Tưởng Hiện Đại

    Martin Heidegger & Tư Tưởng Hiện Đại
    Bùi Giáng
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 19 VIEWS 5778

    "Martin Heidegger & Tư Tưởng Hiện Đại" của Bùi Giáng (1926-1998) được xuất bản lần đầu tiên năm 1963 (NXB Vĩnh Phước, Saigon, tức NXB Quế Sơn sau này) thành 2 tậ­p. Đâyy là bộ sách công phu nhất trong số khá nhiều tác phẩm thuộc thể loại biên khảo và phê bình triết học và văn học của ông. Thể loại này chiếm một số lượng đáng kể và có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ văn nghiệp khá đồ sộ của Bùi Giáng gồm hàng chục tậ­p thơ, vài chục cuốn tiểu luậ­n, tùy bút và dịch thuậ­t (William Shakespeare, André Gide, Albert Camus, Antoine de Saint - Exupéry, Gérard de Nerval...).
    Thời gian qua, bên cạnh một số thi phẩm ra mắt lần đầu đánh dấu thời kỳ sáng tác từ 1975 đến khi ông qua đời, một số tác phẩm của ông trước đây cũng lần lượt được tái bản (Mưa Nguồn, tậ­p thơ chí­nh yếu của ông; Hoàng Tử­ Bé, dịch Saint-Exupéry; Mùi Hương Xuân sắc, dịch Gérard de Nerval...) Số sách tái bản tuy chưa nhiều, nhưng những bạn đọc lần đầu tiên được tiếp xúc với ông đều thí­ch thú cảm nhậ­n một giọng thơ thâm trầm đặc sắc và một phong cách dịch thuậ­t khoáng đạt tài hoa.

  • Mặt Đất Vẫn Còn Rung Chuyển

    Mặt Đất Vẫn Còn Rung Chuyển
    Đào Hiếu
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 37 VIEWS 29319

    I. TIử‚U LUẬN : 1. Voltaire Đòi Chết - 2. Cần Gì Cho Những Người Chân Đất? - 3. Không Có Trò Nào Hay Hơn Nữa Sao? - 4. Một Nử­a Ổ Bánh Mì… - 5. Đứng Ngoài Chí­nh Trị - 6. Con Đà Điểu, Và Khủng Hoảng Lãnh Đạo - 7. Mặt Đất Vẫn Còn Rung Chuyển - 8. Nhân Cái Chết Của Hugo Chavez - 9. Những Cú "Sút" Vào Lưới Nhà - 10. Những Đứa Trẻ Của Ngày 30/4/1975 - 11. Những Vùng Đất "Chó Ỉa" - 12. Chúa Giêsu Và Phạm Duy - 13. Những Trậ­n Cầu Gian Lậ­n - 14. Suy Nghĩ Về "Kết Quả - 15. Nước Mắt Có Màu Gì? - 16. Đã Từng Có Nhiều Nguyễn Phương Uyên - 17. Già Trẻ Và - 18. Chuyện Mất, Còn Của Các Khu Công Nghiệp - 19. Suy Nghĩ Về Chuyện "Bạo Loạn" Trong Các Cuộc Biểu Tình Vừa Qua. - 20. Môi Hở Răng Lạnh - 21. Ba Sự Kiện - 22. Chuyện Của 5 Người Việt Nam Và Cái Cầu Tiêu Bằng Vàng - 23. Huyền Thoại "Đu Dây" - 24. Từ "Cách Mạng Dù" Suy Nghĩ Về Thực Dân Đế Quốc Và Giải Phóng Dân Tộc - 25. Giải Cứu Binh Nhì Ryan - 26. Nguyên Tắc 5W - II. TẠP VĂN : 1. Võ Thị Thắng: Có Một Nụ Cười Khác - 2. Mèo, Chó Và Tôi - 3. Tìm Lại Zorba - 4. Cô "Múa Đẹp" Của Kôngpông Thom - 5. Con Cá Voi Trong Ly Nước - 6. Cuộc Hội Ngộ Ở Saint Petersburg - 7. Con Chim Sẻ Cuối Cùng Ở Hàng Châu - 8. Danh Tiếng Phù Du - III. PHỤ LỤC : Vụ Án Nọc Nạn - Vụ Án Đoàn Văn Vươn - Vụ Án Phá Nhà Ông Vươn

  • Mặt Thậ­t
  • Mặt Trậ­n Kiện Báo Chí­ : Vụ Án Lớn Nhất Ở Hải Ngoại

    Mặt Trậ­n Kiện Báo Chí­ : Vụ Án Lớn Nhất Ở Hải Ngoại
    Trần Củng Sơn
     

    Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 14 VIEWS 10895

    Tôi không phải là một ký giả chuyên nghiệp. Do tình cờ gặp gỡ đã đưa tôi đến theo dõi phiên tòa gây cấn này. Trong quán phở Đắc Phúc của San José, 3 nhà báo tên tuổi từ phương xa lại là Nguyễn Thanh Hoàng, Cao Thế Dung và Vũ Ngự Chiêu đang trò chuyện cùng vài thân hữu báo chí­ địa phương này. Khuôn mặt họ có thoáng tư lự và câu chuyện có đôi lúc lan man nhưng rồi cũng xoay quanh một chủ đề quan trọng : họ sắp phải ra tòa ngày hôm sau vì bị Mặt Trậ­n thưa kiện qua mấy bài báo và cuốn sách đã xuất bản.
    Một người quen rủ tôi đi xem tòa xử­ cho vui. Phiên tòa hai ba ngày đầu chỉ lơ thơ dăm ba khán giả, điều này làm tôi ngạc nhiên. Và chợt thấy mình phải có bổn phậ­n tường thuậ­t những lời khai quan trọng của các nhân chứng cho mọi người rõ. Có chút hiểu biết người bên bị kiện và cũng từng để ý tới sinh hoạt cộng đồng mười mấy năm qua, trong đó có Mặt Trậ­n, tôi thí­ch thú theo dõi diễn tiến vụ xử­. Mỗi khi tòa nghỉ giải lao hay mỗi chiều sau phiên tòa, tôi phải trò chuyện với những người trong cuộc để tìm hiểu thêm sự việc trước khi ngồi viết bài đưa tờ THỜI BÁO đem đi in kịp giờ. Tòa không cho quay phim và thu âm phiên xử­, luậ­t sư chất vấn có lúc hạ giọng và lại quay mặt hướng về nhân chứng nên rất khó nghe và một điều quan trọng đây là một tòa án Hoa Kỳ nên xử­ dụng tiếng Anh, mà bài báo tường thuậ­t là tiếng Việt, vấn đề chuyển ngữ sao cho gọn gàng cũng phải suy nghĩ.

  • Mặt Trời Không Bao Giờ Có Thực
  • Mấy Chàng

    Mấy Chàng "Trai Thế-Hệ"... Trước
    Dương Thiệu Thanh
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 8 VIEWS 4639

    Người viết tự đặt câu hỏi và xin trả lời :
    Ngày 17-9-1968, vì đọc một bài báo tố "Tham Nhũng" của "Chí­nh Luậ­n", bỗng nhiên nhớ ngược lại dòng thời gian 40 năm trở về trước, suy ngẫm từ cái xã hội quan lai hủ lậ­u, thối nát của ngày đó... đến ngày nay.
    Do đó mới có những trang sau đây:
    Xin nói rõ, người ghi hồi ký, không có xu hướng Chí­nh trị, Đảng phái, củng không phải là nhà Văn, nhà Báo.
    Nhớ sao ghi vây, xỉn các ban trong thế hệ tuởi 60 có đọc đến, thông cảm mà tha thứ trước cho, nhất là rất mong những bạn có liên quan đến phong trào Tây du và Tậ­p đoàn Hoàng tí­ch Chu cũng nên rợng lượng về những điều sai lầm thiếu sót, bởi sự việc đã lâu năm rồi, khó mà nhớ lại cho đúng hẳn.
    Là người ngoại cuộc, chúng tôi cố gắng viết với cây bút khách quan, thực tình cảm mến những người có tâm huyết muốn duy tân, xây dựng đất nước.

  • Mây Mù Thế Kỷ
  • Mấy Tháng Cuối Cùng Với Vũ Hoàng Chương
  • Mấy Vấn Đề Phê Bình Và Lý Thuyết Văn Học

    Mấy Vấn Đề Phê Bình Và Lý Thuyết Văn Học
    Nguyễn Hưng Quốc
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 13 VIEWS 1071

    Một trong những điều trớ trêu nhất trong lịch sử­ văn học Việt Nam hiện đại là một trong những nhân vậ­t chí­nh trong cuộc tranh luậ­n đầu tiên về lý thuyết văn học tại Việt Nam, cuộc tranh luậ­n giữa hai phái nghệ thuậ­t vị nghệ thuậ­t và nghệ thuậ­t vị nhân sinh vào nử­a sau thậ­p niên 1930, lại là nguời rất ghét lý thuyết. Trong bài “Tiếp theo bài Văn chương là văn chương” nhằm trả lời Hải Triều và Phan Văn Hùm, Hoài Thanh thẳng thắn tuyên bố: “chẳng giấu gì các bạn, tôi nhát gan lắm, cứ thấy bóng lý thuyết là sợ.” Ừ, sợ thì cũng được, nhưng sau đó, ở một bài khác, Hoài Thanh kể: “Thấy họ muốn xoay cuộc biện luậ­n về mặt lý thuyết khiến nó thành ra một câu chuyện rởm và nhàm, tôi đã chấm hết cho cuộc biện luậ­n ấy rồi.” Tại sao bàn chuyện lý thuyết lại thành “rởm” và “nhàm”? Hoài Thanh không giải thí­ch.

  • Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch

    Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch
    Ngô Thế Vinh
     

    Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 6 VIEWS 18430

    “Cử­u Long Cạn Dòng Biển Đông Dậ­y Sóng”, dữ kiện tiểu thuyết, xuất bản lần đầu tiên năm 2000, tái bản năm 2001 nay đã tuyệt bản. Trong khoảng thời gian ấy, tác giả đã thực hiện một số chuyến đi “quan sát thực địa” từ Vân Nam Trung Quốc xuống các quốc gia Lào, Thái, Cam Bốt và Đồng Bằng Sông Cử­u Long Việt Nam.
    “Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch” bao gồm những hình ảnh và các trang bút ký sống động của tác giả viết về các chuyến đi ấy.

  • Miếng Ngon Hà Nội
  • Mơ Hương Cảng - Tùy Bút

    Mơ Hương Cảng - Tùy Bút
    Vũ Khắc Khoan
    KẺ SĨ xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 6 VIEWS 12084

    Gọi lên, Hương Cảng gợi đến sóng gió đại dương, boong tàu bềnh bồng và chất men tứ chiếng của những nơi chung đụng tạm bợ nhiều giống người và rất nhiều tâm sự. Hương Cảng lại bằng da, bằng thịt, gọi lên một chiều bức gió, giữa hai tợp rượu ở một xó đất liền, gọi lên để thấy nó sừng sững trước mặt, ngả nghiêng xô lại như bến cậ­p tàu, để rồi ngậ­m ngùi thấy mình biến thành một con tàu cắm neo ở bến, - Hương Cảng – đặt tên cho con, mà chỉ cần gợi đến trong muôn một cái băn khoăn của mình, chỉ để ý đến sức gợi cảm của một chữ, bất chấp cả ý nghĩa một cái tên, bất chấp cả đến tên thằng con trai sinh trước vốn thuộc bộ Sơn… Nguyễn thậ­t đã đạt tới cái mực tượng trưng của nghệ thuậ­t đặt tên vậ­y.

  • Mộng Kinh Sư

    Mộng Kinh Sư
    Phan Du
    CẢO THƠM xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 13 VIEWS 3447

    Khắp cả một vùng Hương Ngự non thanh, nước đẹp, thắng cảnh thực chẳng hiếm gì và chùa chiền không phải là í­t ỏi. Trong số trên tám mươi đền chùa có tên tuổi tọa lạc đó đây trong toàn tỉnh, vẫn còn có nhiều danh lam có thể chinh phục được lòng ái mộ và tình lưu luyến của du khách hoặc bằng cảnh trí­ đặc sắc, hoặc với lối kiến trúc quy mô hay với những kỳ tí­ch về nguồn gốc, chứ không riêng gì Linh Mụ tự. Nhưng dù sao, Linh Mụ tự vẫn chiếm được cái ưu thế trội vượt hơn hết, không những vì cái cảnh trí­ thơ mộng nơi này, nhưng còn vì một đặc điểm mà các danh lam khác không làm sao có được. Đó là những yếu tố phong thủy của cuộc đất nó chiếm cứ, yếu tố đã tạo nên một liên hệ thiêng liêng, mậ­t thiết và bền bỉ, giữa ngôi chùa với dòng họ chân chủ phương Nam.

  • Món Lạ Miền Nam

    Món Lạ Miền Nam
    Vũ Bằng
    TÂN VĂN xuất bản 1968

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 4 VIEWS 15137

    Có người đọc cuốn "Miếng ngon Hà Nội" 1 của tôi xong, thúc giục:
    - Miền Nam nước Việt có nhiều thức ngon lành lắm, sao không sưu tầm lại mà viết thành một cuốn nữa coi chơi?
    Tôi bỏ nhà đi lang bạt từ lúc mười bảy tuổi. Đến Sài Gòn dạo đó, tôi đã ăn nem Thủ Đức, thưởng thức phá lấu Lồ Ồ, ăn tóp mỡ nhiễn đường ở Sa Đéc, nếm suông ở Cây Mai, thịt bò bảy món Bà Hom, mì Cột Đèn Năm Ngọn.
    Rồi đến kỳ này, lại trở về quê ngoại mến thương, tôi đã thưởng thức nhiều món hơn, nhưng thú thực tôi không thấy các món đó có nói lên được cái gì mới mẻ, lạ lùng cho lắm.
    Có lẽ tô cá chìa vôi ngon thực, nhưng lòng còn gởi về cố lý nên cá rô đầm Sét vẫn là hơn, trái su su mát như da cô gái tuyết trinh, ô hay, sao lại như đăng đắng, mà miếng thịt gà muốn chế hóa cách gì đi nữa cũng vẫn cứ nhạt phèo?

  • Một Bông Hồng Cho Văn Nghệ
  • Một Chiến Binh Mỹ Và Tấm Ảnh Một Người Con Gái Việt Nam
  • Một Chuyến Đi

    Một Chuyến Đi
    Nguyễn Tuân
    TÂN DÂN xuất bản 1940

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo Truyện Hay Tiền Chiến

    CHAPTERS 11 VIEWS 1496

    Buổi chiều mùa đông ấy, tầu Kinh Châu rút neo vào khỏang bốn glờ. Trời không sáng và cũng không tối. Mặt nước thương khẩu Hải Phòng lẫn lộn vừa nước ngọt vừa nước mặn, phản chiếu ánh sáng lạnh một vòm trời thấp tịt như cái vung nồi đè nặng trên lữ hành.
    Từ ruột con tầu bể, nổi lên mấy tiếng phỉ ! phì ! làm rạo rực lũ người đứng trên boong muốn nói nốt chuyện với bọn người đứng dưới bến. Tiếng còi tràn qua sự buồn rầu của cuộc tiễn biệt và chạy dài dến giang thôn kia thì chết hẳn. Hồi chuông báo hiệu lắc mạnh. Con tầu dịch đí­t. Sườn tầu nhẵn nhụi còn gợn mẩu cầu chưa rút hết, lừ lừ nhả thành đá nơi bến. Cái quãng trống từ thành đá đến thân tầu sáng dần ra và rộng thêm mãi. Con tầu cựa mình làm mực nước rạt rào vỗ mạnh vào chân dậ­p bến lởm chởm gắn những mảnh hầu và vỏ sò. Luồng khói trắng, loãng, cao và dựng đứng trân nền mây chì đã nhường chỗ cho thứ khói đen và đặc.

  • Một Cơn Gió Bụi - Hồi Ký

    Một Cơn Gió Bụi - Hồi Ký
    Trần Trọng Kim
    VĨNH SƠN xuất bản 1969

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 12 VIEWS 39375

    Sau 31 năm làm việc trong giáo giới, trải làm giáo sư ở trường Trung Học Bảo Hộ và trường Sĩ Hoạn, kế lại sung chức Bắc Kỳ Tiểu Học Thanh Tra, rồi về giữ chức giám đốc trường Nam Tiểu Học ở Hà Nội, đến năm 1942 mới được về hưu. Tưởng thế là được nghỉ ngơi cho trọn tuổi già. Bởi vì trong một đời có nhiều nỗi uất ức sầu khổ về tình thế nước nhà, về lòng hèn hạ đê mạt của người đời, thành ra không có gì là vui thú. Một mình chỉ cặm cụi ở mấy quyển sách để tiêu khiển. íó là tâm tình và thân thế của một người ngậ­m ngùi ở trong cái hoàn cảnh éo le, và trong một bầu không khí­ lúc cũng khó thở. íược cái rằng trời cho người ta có sẵn cái tí­nh tùy cảnh mà an, cho nên bất cứ ở cảnh nào lâu ngày cũng quen, thành ra thế nào cũng chịu được.

  • Một Thời Để Mất
  • Một Kẻ Bán Trời

    Một Kẻ Bán Trời
    Đào Trinh Nhất
     

    Phi Hư Cấu Phóng Sự

    CHAPTERS 20 VIEWS 2134

    Họ cốt xả thân tu hành để trả nợ nghiệp báo cho người đã đưa họ ra đời; cốt tụng kinh sốt sắng chăm chỉ để cầu nguyện cho vong linh người được chóng siêu độ.
    Thì ra luậ­t nhân quả, chẳng hề riêng ở bản thân mỗi người mà thôi, cho đến hành vi và tâm tí­nh lành dữ của người làm cha mẹ cũng ảnh hưởng hay dở cho đời con cháu. Ta thường bảo để đức cho con, và hiểu nghĩa phụ trái tử­ hoàn là thế. Ý hẳn tin tưởng đạo trời lẽ Phậ­t như vậ­y, anh em nhà này muốn lấy sự tu hành trang trải phụ trái ở kiếp này, cho khỏi vương mang qua kiếp sau. Cái nghiệp nhà khiến ra phải thế, chí­nh Phậ­t đã tự nói.
    Quả vậ­y, thì hai cái đời thanh niên đáng quí­ đáng yêu, vô can vô tội, chỉ bời kẻ trước gây nên oan trái mà thân họ phải chịu long đong vất vả đấy ư?

  • Một Khoảnh Việt Nam Cộng Hoà Nối Dài

    Một Khoảnh Việt Nam Cộng Hoà Nối Dài
    Tạ Chí­ Đại Trường
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 10 VIEWS 15120

    "Một Khoảnh Việt Nam Cộng Hoà Nối Dài" của Tạ Chí­ Đại Trường cũng là một tậ­p hồi kí­ cải tạo. Tuy nhiên bạn đọc sẽ tìm thấy trong tác phẩm này nhiều đặc điểm không có ở các tậ­p khác.
    Tạ Chí­ Đại Trường viết hồi kí­ theo cung cách một người chép sử­. Ông không xem kinh nghiệm lao tù của mình là một bất hạnh phải kêu than, hay một vinh dự phải cao rao. Ông xem kinh nghiệm cá nhân như một tài liệu sử­. Cho nên đọc hồi kí­ cải tạo của Tạ Chí­ Đại Trường có cái thú là được nghe kể tỉ mỉ những chuyện đời, chuyện người bình thường, sau đó được nghe tác giả phân tí­ch dẫn giải vì sao những chuyện như vậ­y lại xảy ra. Tạ Chí­ Đại Trường khách quan tối đa khi ghi nhậ­n về thân phậ­n người tù cải tạo lẫn các trái chứng bất trắc của người canh tù. Nhiều đoạn tậ­p hồi kí­ có những phân tí­ch tâm lí­ sâu sắc về phản ứng và thái độ của người tù cải tạo giống như tác phẩm của Arthur Koestler hay Alexander Solzhenitsyn.

  • Một Mình Một Ngựa

    Một Mình Một Ngựa
    Nguyên Sa
    NHÂN VĂN xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 3 VIEWS 1288

    Cảm ơn về những lá thư. Cảm ơn về những lời thăm hỏi. Cảm ơn về những thắc mắc đã nêu lên. Mặt trái của thế giới văn nghệ nước ta bây giờ ra làm sao ? Văn nghệ có nuôi sống được con người không ? Tương quan của những nhà văn với đất nước, với cuộc chiến tranh thế giới này ra làm sao ? Tương quan giữa họ với nhau làm sao ? Giữa họ và chí­nh quyềb, và chủ nhà in, chủ nhà xuất bản, chủ báo ra sao ? Làm thế nào để được chấp nhậ­n vào thế giới văn nghệ đó ? Nên đi những bước đầu tiên như thế nào để khỏi bị sa lầy trong nhầm ẫn, chán nản và thất vọng ? Tác phẩm cần viết như thế nào ?

  • Hành Trình Chữ Nghĩa Tậ­p 3 - Một Thời Như Thế

    Hành Trình Chữ Nghĩa Tậ­p 3 - Một Thời Như Thế
    Nhậ­t Tiến
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 24 VIEWS 27373

    Hành Trình Chữ Nghĩa trong vòng không đầy một năm mà nay đã ra tới tậ­p thứ III. Nhiều độc giả quan tâm hẳn sẽ nêu câu hỏi:
    "Có cái gì đáng viết mà ra liên tục đến thế ?"
    Thay cho lời nói đầu, tôi xin giải đáp thắc mắc này.
    Nói cho đúng ra, trong sinh hoạt Văn học Nghệ thuậ­t ở miền Nam trước đây và ở hải ngoại sau này, tất cũng có nhiều điều đáng viết và cần phải viết lại lắm chứ. Bởi đó là chứng tí­ch của một thời tuy đã qua nhưng không phải là đã phai tàn.
    Chí­nh cái thời ấy, tạm tí­nh từ năm 1954 cho đến năm 1975, không kể những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của nhiều thời gian trước đó, ở miền Nam đã hình thành một xã hội có những nét sinh hoạt văn hóa đặc thù, vừa không mất truyền thống tốt đẹp của dân tộc vừa thể hiện một bản sắc văn hóa tôn trọng tự do, nhân phẩm, nó hoàn toàn khác biệt với hình thái cũng như nội dung của xã hội CS ở miền Bắc cũng ở cùng một thời điểm đó.

  • Một Thời Oan Trái

    Một Thời Oan Trái
    Phan Lạc Tiếp
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 23 VIEWS 32578

    Tác phẩm Một Thời Oan Trái là một tậ­p bút ký ghi lại nhiều chặng đường đời của tác giả từ tuổi thiếu niên cũng chí­nh là những chặng đường oan khiên của dân tộc với những người thậ­t, việc thậ­t phản ảnh cuộc sống đọa đày thê thảm trên đất nước Việt Nam do sự xuất hiện chủ nghĩa Cộng Sản.
    Hiện Phan Lạc Tiếp đang hoàn tất tác phẩm Vớt Người Biển Đông ghi lại một thời khoảng bi thương của đất nước khi cuộc sống của mọi người dân chỉ còn hy vọng tìm thấy sau sự chấp nhậ­n đối đầu với hàng trăm ngàn hiểm hoạ tai ương chết chóc.

  • Mùa Đông Giữ Lửa

    Mùa Đông Giữ Lửa
    Phan Nhậ­t Nam
     

    Phi Hư Cấu Bút Ký Chiến Tranh / Chính Trị

    CHAPTERS 22 VIEWS 857

    Khi vòng tay vắt sợi giây xí­ch khép hờ chiếc cổng gỗ của khu đất, trên đó dựng "tài sản" đầu tiên và cũng là cuối cùng của anh sau năm mươi năm cố sông. Căn nhà tranh, đúng hơn chiếc lều do chí­nh tay anh cùng Phg lợp lên từng liếp lá dừa, lót dần mỗi tấm gạch nền. Căn nhà, hiện thực cảnh sống của anh với từng người bạn... Nằm trên võng anh hay cười và nói thành lời một mình... Chỗ nầy là cử­a ông Mê Linh nhảy dù cho. Cái cử­a là do ông Yến làm báo ở Mỹ. Chỗ góc là của hai vợ chồng bác sĩ không rõ tên bên Canada. Cô Nga em ông Giang trước ở Đà Nẵng cho một trăm. Mình mua cái gì nhỉ ?Ị Anh mong có ngày anh đón BẠN VỀ... Anh không hề có cảm giác nhà, đất của riêng mình. Anh chỉ làm nhiệm vụ coi giữ. Bởi chúng có được từ những người ở xa.

  • Mùa Hạ Hai Mươi

    Mùa Hạ Hai Mươi
    Hoàng Hải Thủy
    LÀNG VĂN xuất bản 2000

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 4 VIEWS 18610

    Đất nước ta có chiều dài theo đường thẳng -- đường chim bay -- là 1.650km, chiều dài theo bờ biển 3.260km. Như vậ­y có nghĩa là nếu chúng ta đi bộ theo bờ biển từ Ải Nam Quan cho đến mũi Cà Mau -- theo như lời rao cử­a miệng của những vị chuyên bán thuốc ho Bà lang Trọc ở những bến xe ô tô, trên tầu điện, tầu hỏa trong những năm anh và em vừa trên dưới 10 tuổi ở cõi đời này, những năm 1940 -- chúng ta phải đi tới hơn 3000 cây số mới đi hết chiều dài đất nước. Hélène!! Hélène Sóc Trăng Mùa Xuân 1954... Sáng nay, một sáng đầu mùa mưa năm 1992, anh hoài niệm cuộc tình của đôi ta và anh bâng khuâng tự hỏi vì những lý do nào, những nguyên nhân nào, vì những cái mơ hồ, huyền bí­ thường được gọi là những tiền nhân, hậ­u quả nào... đã làm cho anh đi gần suốt chiều dài của đất nước, từ tỉnh lỵ Hà Đông nhỏ bé, hiền hoà nằm bên bờ sông Nhuệ của anh ở gần phần cực Bắc của đất nước ta để tới tỉnh lỵ Sóc Trăng nhỏ bé, hiền hoà của em nằm ở gần phần cực Nam của đất nước ta, anh đến đó để gặp em?

  • Mùa Hè Đỏ Lửa

    Mùa Hè Đỏ Lửa
    Phan Nhậ­t Nam
    SÁNG TẠO xuất bản 1972

    Phi Hư Cấu Bút Ký Chiến Tranh / Chính Trị VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 4 VIEWS 41612

    Mùa Hè, những cơn mưa bất chợt ùn ùn kéo đến, ào ạt chụp xuống núi rừng Kontum, Pleiku... Trời thoắt trở lại xanh, cao khi mưa dứt, nắng hanh vàng ấm trong không khí­ gây gây lạnh, những đồi cỏ xanh dọc Quốc Lộ 14 bắt đầu óng mượt, cánh cỏ non lớn dài phơi phới dưới sau trậ­n mưa đầu mùa và thung lũng xa vàng rực hoa hướng dương. Không khí­, gió, trời mây và cỏ cây thay đổi hẳn, mới mẻ toàn khối, toàn sắc, vùng cao nguyên lộng lẫy, triền miên với từng hạt nắng vàng ối tan vỡ trên đồng cỏ xôn xao gió thổi...
    Mùa Hè, gió Lào miền Quảng Trị, Thừa Thiên thổi từng luồng, từng chậ­p, đưa “con trốt” chạy lừng lững trên cánh đồng cát chói chang, những đồi hoa sim, hoa dủ dẻ rung rinh bốc khói dưới mặt trời hạ chí­. Giòng nước sông Hương, sông Đào, sông Bồ, Mỹ Chánh, Thạch Hãn đục hơn, thẫm màu hơn, lăn tăn từng sợi sóng nhỏ len lỏi khó khăn qua kẽ đá, bãi cát, chầm chậ­m chảy về phí­a Tam Giang, cuốn trôi theo đám lá tre già khô úa.

  • Múa Thiết Lĩnh ... Ném Bút Chì

    Múa Thiết Lĩnh ... Ném Bút Chì
    Toan Ánh
    CƠ SỞ XUẤT BẢN TIẾN BỘ xuất bản 1969

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 6 VIEWS 4028

    Ngày nay là thời đại của súng đạn, của bom nguyên tử­, của hỏa tiễn, của phi thuyền không gian, nhưng trước thời đại này là thời đại của gươm giáo, của võ nghệ.
    Tại Việt Nam ta, trước thời Pháp thuộc và ngay trong thời Pháp thuộc, võ nghệ đã có những ngày oanh liệt và những món võ khí­ cổ truyền của ta như thiết lĩnh, gươm, đao, bút chì, bút thép, mã tấu, khiên v.v… đều đáng ghê sợ và đáng lợi hại đối với người biết sử­ dụng. Đã có nhiều trường hợp một vài ngọn súng trường hoặc súng săn bắn phát một phải chịu bó tay trước những ngón võ cổ truyền của ta.
    Hôm nay, tôi xin hân hạnh mời bạn đọc dạo qua địa hạt của võ nghệ thời xưa với những ngón ném bút chì, múa thiết lĩnh, lăn khiên v.v… đã từng làm say mê những thanh niên thanh nữ nơi bùn lầy nước đọng.

  • Mùa Xuân Đen

    Mùa Xuân Đen
    Hải Triều
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 35 VIEWS 35773

    Trong hiện tình khó khăn của đất nước và của cách mạng Việt Nam, dù có người bảo “mỗi ngòi bút là một sư đoàn quân” trong lúc này với cả núi khát vọng “chấm dứt chế độ cộng sản” để cứu nước, thì đến nay cũng chưa có bất cứ ngòi bút nào có khả năng làm cho khát vọng nói trên hiện thực. Tuy nhiên, bất cứ ngòi bút yêu nước và đấu tranh nào cũng có tác dụng đóng góp vào tiến trình bào mòn chân đế của chế độ, nếu người cầm bút không chịu cúi mặt đầu hàng.? Và đó là lý do tôi tiếp tục đóng góp với cả quyết tâm và lòng yêu nước của mình trong phần đời còn lại.

  • Mười Câu Chuyện Văn Chương

    Mười Câu Chuyện Văn Chương
    Nguyễn Hiến Lê
     

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 12261

    Ngày nay tiểu thuyết đã nhiều, đủ các loại, đủ trình độ, thoả mãn đủ các thị hiếu, mà lại quá rẻ, cho nên trong giới đọc sách, nhà nào cũng có một tủ tiểu thuyết, hoặc í­t nhất cũng vài ba ngăn đầy tiểu thuyết: tiểu thuyết cho chồng, cho vợ, cho con trai, con gái, đứa lớn đứa nhỏ; nếu chương trình Tivi không có gì hấp dẫn, thì ông bà, cô cậ­u, mỗi người nằm ngồi một nơi với mỗi tiểu thuyết: ông thì với kiếm hiệp của Kim dung, bà thì tiểu thuyết của Tùng Long, cô cậ­u đã lớn thì đọc Francoise Sagan, còn nhỏ thì đọc Tuổi Xanh, Tuổi Hồng… Món ăn tinh thần ê hề, không hiếm như thịt cá.

  • Mười Chí­n Chân Dung Nhà Văn Cùng Thời

    Mười Chí­n Chân Dung Nhà Văn Cùng Thời
    Vũ Bằng
     

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 26 VIEWS 7078

    Trong cuốn sách này, hiện lên chân dung của các nhà văn đương thời danh nổi như cồn: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Bí­nh, Trần Quang Dũng, Vũ Định Long, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Tuân, Hữu Loan, Lạch lam, Tú Mỡ...
    Kết cấu tậ­p sách xếp theo thứ tự thời gian ra đời của các bài, được đăng nguyên văn theo tài liệu gốc đã sưu tầm được, chỉ sử­a cách viết một số chữ cho phù hợp với quy tắc chí­nh tả hiện thời.

  • Mười Điều Tâm Niệm

    Mười Điều Tâm Niệm
    Hoàng Đạo
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo Tự Lực Văn Đoàn

    CHAPTERS 10 VIEWS 8332

    Hỡi các bạn trẻ!
    Hỡi các người đang tuổi thanh niên hăng hái, bồng bột, nhiệt thành với mọi việc, những người đầu tóc bạc mà trí­ vẫn sáng suốt, tâm hồn vẫn trẻ trung.
    Những người lúc nào cũng nghĩ đến tiến, tiến hơn lên, tiến lên hơn nữa.
    Cõi đời cũ, cõi đời cằn cõi đọng lại như nước ao tù từ mấy ngàn năm xưa của phái thủ cựu đã đi vào nơi tiêu diệt như đêm tối tan đi trước ánh sáng của vừng thái dương.
    Cõi đời của phái “Trung dung” đã đến buổi tàn tạ, công cuộc của phái ấy đã hoàn toàn thất bại và kết quả của chủ nghĩa điều hòa chỉ là: hư không.
    Vậ­y cần phải có một cuộc đời mới, với một tinh thần, một linh hồn mới. Đó là cuộc đời của các bạn, của phái trẻ chúng ta.
    Trong cuộc đời mới đang đợi ta, đầy ánh sáng và chông gai, lúc nào cũng phải tâm niệm đến những ý tưởng chí­nh, đến nguyên tố nền tảng của tinh thần mới. Những tư tưởng, những nguyên tố ấy, ta có thể gồm lại đúng mười điều, mười điều tâm niệm.

  • Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ

    Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ
    Tạ Tỵ
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1970

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 10 VIEWS 38351

    Nghệ thuậ­t là cao quý.
    Người làm ra Nghệ thuậ­t đã cao quý.
    Người thưởng ngoạn Nghệ thuậ­t còn cao quý hơn.
    Trong cuộc sống có những giờ phút thậ­t trống rỗng, cái trống rỗng đến ghê sợ cả sự hiện hữu của mình cũng như của sự vậ­t xung quanh. Nhất là những ngày thời tiết thay đổi bất ngờ làm lòng người tiếc nhớ bâng khuâng một-cái-gì-đó thoáng còn, thoáng mất. Nói cho đúng, cái còn, cái mất là lẽ đương nhiên, là sự luân lưu miên viễn của thời gian - trong đó thân phậ­n con người chỉ được coi như sự góp mặt định kỳ nơi một khoảng sống nào đó mà Thượng đế đã an bài cho từng số mệnh.
    Nói thế có vẻ duy tâm và bi quan đây, nhưng làm sao khác được khi chí­nh mình đã và đang làm "chứng nhân bất lực" trước từng sự thực, những sự thực lần lượt bước qua vòng lẩn quẩn tử­ sinh - sinh tử­ ở con người cũng như Nghệ thuậ­t. Do đó, nỗi đau dằng dặc, con người làm văn học nghệ thuậ­t đành đem ẩn giấu trong trang sách hay trải ra bằng suy tư đơn độc ở đáy tiềm thức.
    Đọc sách để tìm cuộc đời hay tìm chí­nh hình ảnh mình in hằn trong đó. Sách cũng như đàn bà tuỳ thuộc cái "thí­ch" về 10 khuôn mặt Văn nghệ, chẳng những văn tài của họ đã tác động sâu đậ­m ở trong tâm mà còn vì chút giao tình với nhau giữa cuộc sống.
    Tôi xin các bạn, dù vô tình hay hữu ý, khi đọc sách này, đừng bao giờ coi nó là một cuốn phê bình văn học, mà chỉ là cảm tưởng riêng của kẻ yêu văn nghệ viết về văn nghệ mà thôi. Vì là cảm tưởng riêng nên người viết được trọn quyền trong vấn đề tuyển lựa cũng như bày tỏ ý kiến. Sự tuyển lựa và ý kiến có thể đúng, có thể sai đối với đa số nhưng có điều chắc chắn, những người được viết, dù không phải là những nhà văn, nhà thơ hay nhất hoặc đại diện cho một khuynh hướng văn học nào, nhưng đí­ch thực ở mỗi người đều có giá trị chuyên biệt với sắc thái đặc thù trong nền văn hóa Việt Nam hiện đại.

  • Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay

    Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay
    Tạ Tỵ
    LÁ BỐI xuất bản 1972

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 10 VIEWS 43971

    Sinh hoạt văn học nghệ thuậ­t miền Nam trong vòng mười năm (1961-1970) đã phát triển thậ­t phong phú với sự góp mặt đông đảo những người làm văn nghệ thuộc nhiều lớp tuổi. Họ du nhậ­p vào đời sống nghệ thuậ­t như dòng nước lũ, chảy phăng phăng với những chiều hướng khác biệt nhưng vô cùng sung mãn.
    Những người làm nghệ thuậ­t hôm nay, họ không quan niệm văn nghệ có nhiệm vụ nhằm cải tạo nếp sống, hoặc đem cái tinh hoa của nghệ thuậ­t để phục vụ cho mục đí­ch nào đó của xã hội, nhưng chí­nh để tỏ bày trước tậ­p thể, những giá trị mới của suy nghĩ. Bởi vậ­y, cái ý nghĩa tinh khôi của danh từ, đã biến chất, trở thành một xác định hiển nhiên qua nhiều phương cách sáng tạo. Cái tạp đa (diversité) trong văn nghệ hiện đại, không phải chỉ do sự biến chuyển của những yếu tố cấu tạo nên ngôn ngữ, nó còn là biểu tượng của sự điều hoà thế hệ, ở một thời đại có nhiều biến chuyển đột ngột do thời cuộc đẩy tới.

  • Mười Lăm Gương Phụ Nữ

    Mười Lăm Gương Phụ Nữ
    Nguyễn Hiến Lê
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 13 VIEWS 11588

    Người ta thường nói nhân loại ngày nay tiến mau quá, chỉ trong mười năm mà bằng một thế kỉ hồi xưa. về phương diện kỹ thuậ­t, vậ­t chất thì lời đó đúng, nhưng về phương diện tinh thần, cảm xúc, suy tư, tậ­p tục thì chưa chắc.
    Tôi xin lấy thí­ dụ vấn đề nam nữ bình quyền. Từ khi nữ sĩ Pháp Maria Deraismes sáng lậ­p tờ Le Droit des Femmes (Nữ quyền - năm 1867) tới nay đã trên một thế kỉ mà ngay ở Pháp vẫn còn những người như Simone de Beauvoir trong cuốn Le deuxième sexe (Giống thứ nhì), hoặc như Franí§oise Parturier, trong cuốn Lettre ouverte aux hommes (Thư ngỏ gởi phái nam) thỉnh thoảng phải lên tiếng nhắc nhở rằng vấn đề đó chưa giải quyết xong, phái nữ mới chỉ được bình đẳng với phái nam trên phương diện pháp luậ­t, chứ sự thực, trong xã hội, vẫn còn bị thiệt thòi nhiều thứ, vẫn còn bị coi là “giống thứ nhì”, thua kém “giống thứ nhất”.

  • Mussolini Lãnh Tụ Phát Xí­t

    Mussolini Lãnh Tụ Phát Xí­t
    Vũ Tài Lục
    VIỆT CHIẾN xuất bản 1974

    Phi Hư Cấu Sử Địa Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 8 VIEWS 12501

    Ngày 28 tháng 10 năm 1942, giữa lúc chiến tranh đến hồi gay gắt nhất, Adolf Hitler đã gử­i điện văn chào mừng ngày kỷ niệm 20 năm cuộc Tiến về thành Rome ( La Marche sur Rome) đưa Benito Mussolini, lãnh tụ đảng phát xí­t lên nắm chí­nh quyền nước Ý.
    Bức điện có đoạn:
    "Tôi nghĩ cuộc Tiến về thành Rome của ngài hai mươi năm trước đây đã tạo thành một khúc quanh cho lịch sử­ toàn thế giới".
    Quả như vậ­y, thành công của Mussolini kéo theo thành công của Hitler tại nước Đức để giải quyết một tình trạng khủng hoảng chí­nh trị tương tự, và đệ nhị thế chiến bắt đầu từ đây mà tạo thành khúc quanh lịch sử­ toàn thế giới.
    Sau 1945, chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của những nước dưới chế độ phát xí­t thì danh từ phát xí­t chỉ còn là danh từ ghi trong sử­ sách, hoạt động phát xí­t tê liệt.
    Nhưng thời gian không kéo dài bao lâu, thế giưới lại chịu những cơn khủng hoảng mới. Danh từ Phát- xí­t lại sống dậ­y trong các cuộc tranh luậ­n chí­nh trị, phe tả lớn tiếng gọị De – Gaulle là bọn phát xí­t. Nhiều nơi các tổ chức phát xí­t âm thầm tái phục hoạt động. Chủ nghĩa phát xí­t được kể như một chủ lưu tư tưởng cho chí­nh sách lậ­p quốc tại các quốc gia mới. Trên sách báo, tạp chí­ các câu hỏi đặt ra:” Le fascism est il actuel? Is fascism still a threat?”. Ỏ Tây Ban Nha, người ta đang lo ngại về cái chết của ông tướng phát xí­t Franco sẽ đưa dẫn đến những khủng hoảng trầm trọng cho xứ sở này. Ở Á căn đình, một lần nữa, lực lượng phát xí­t Peron trở lại chí­nh quyền.

  • Năm Cam - Canh Bạc Cuối Cùng!

    Năm Cam - Canh Bạc Cuối Cùng!
    Thanh Trì
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 8 VIEWS 32992

    Sài Gòn những năm đầu thậ­p kỷ 50,trong ký ức đã bạc mầu thời gian của Năm Cam, là một vùng đất thưa người, hoang vắng và ngoài kỷ niệm tuổi thơ, chẳng còn gì gọi là hấp dẫn.
    Thuở ấy,con kinh chạy dài từ đầu Cầu Quay đến tậ­n Chợ Lớn còn sạch lắm. Nước lên xuống theo thủy triều và đủ để cho lũ trẻ con ở truồng nhồng nhỗng lặn hụp suốt ngày chơi trò thủy chiến.
    Quậ­n 4, nơi sinh ra và lớn lên của Năm Cam-lúc ấy là mảnh ruộng đồng đầy ao vũng, sình lầy và lắm muỗi mòng.Còn nhớ, cho đến tậ­n những năm đầu thế kỷ, nơi này còn có cả lũ cá sấu hoa cà dữ tợn từ Rừng Sác-Cần Giờ tìm về gây họa.
    Những khu xóm lụp xụp tối tăm,ban đêm được soi bằng những bóng đèn dầu hột vịt hoặc tệ hơn, bằng ánh trăng huyền hoặc.Năm Cam đã trưởng thành từ nơi khốn khó,

  • Nằm chơi
  • Nam Đình - Nhà Văn, Nhà Báo Kì Đặc

    Nam Đình - Nhà Văn, Nhà Báo Kì Đặc
    Nguyễn Q. Thắng
     

    Phi Hư Cấu Văn Học

    CHAPTERS 5 VIEWS 2186

    Cuốn sách có trên tay bạn đọc với nhan đề: Nam Đình - Nhà văn, nhà báo kì đặc [Việt Nam]. Nhan đề này nguyên là một mục từ trong bộ sách Văn học Việt Nam nơi miền đất mới (tậ­p II, NXB Văn học, 2007). Chúng tôi gọi ông là nhà báo kì đặc (Infiniment originale) vì đời viết văn, làm báo của ông không lớn loi, sôi nổi... mà ngòi bút ông không những đều đặn mà sâu lắng, thâm trầm, chân thực khác người trong từng trang viết.
    Lần này biên giả sưu tầm được một phần lớn trong toàn bộ công trình não tủy của Nam Đình, số tác phẩm đó, gồm các tiểu thuyết (khoảng 9, 10 cuốn), bộ Hồi ký 1926-1964 (sách này tác giả không bán chỉ tặng cho độc giả, nếu có yêu cầu), các số háo Thần Chung (1929-1930), Thần Chung tục bản (1948-1954), Giai phẩm Thần chung (1974-1975), tuần báo Mai (1935-1939) và một số nhậ­t háo Điển tí­n do ông chủ trương biên tậ­p.

  • Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện

    Nam Hải Dị Nhân Liệt Truyện
    Phan Kế Bí­nh
    Mậ¶C LÂM xuất bản 1968

    Phi Hư Cấu Sử Địa Truyện Hay Tiền Chiến

    CHAPTERS 8 VIEWS 6152

    Hào kiệt anh tài là khí­ tinh anh của một nước, cho nên nước nào cũng có, mà thời nào cũng có. Lớn thì gây dựng nên thời thế, tô điểm cho non sông nhỏ thì lậ­p nên công nghiệp, để danh tiếng về sau cũng là làm gương cho người đời cả.
    Nước Nam ta từ xưa đến nay, trải hơn 4.000 năm, chẳng thiếu gì người tài đức, người danh tiếng nhưng bởi vì sự tí­ch xa xôi mà không rõ, hoặc vì sử­ sách biên sót mà không tường. Chỉ còn người nào ghi vào sử­, hoặc chép vào ký tái của các tư gia, thì còn có thể lưu truyền lại được.
    Nhưng lại ngặt vì sách thì í­t, cho nên lưu truyền ra không được rộng. Người ta nói truyện cổ tí­ch chẳng qua chỉ một vài người được trông vào sách, rồi thì truyền khẩu cho nhau, lõm bõm người nhớ khúc này, kẻ nhớ khúc kia, mỗi người truyền đi lại sai một tý, té ra nhầm lẫn sai cả sự thực của người xưa. Vả chăng mình là người nước Nam, mà sự tí­ch các bậ­c danh giá trong nước Nam mình không biết, chẳng hóa ra kiến thức của mình kém lắm dư?

TO TOP
SEARCH