CLOSE
Add to Favotite List

    PHI HƯ CẤU

  • Chuyện Các Bà Trong Cung Nguyễn
  • Chuyện Của Ana - Một Hành Trình Hy Vọng

    Chuyện Của Ana - Một Hành Trình Hy Vọng
    Jenna Bush
     

    Truyện Dịch Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 28 VIEWS 51194

    "Chuyện của Ana - Một hành trình hy vọng" ngay từ khi xuất hiện tại Mỹ trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống George Bush đã trở thành best-seller. Có lẽ ngoài yếu tố "tác giả", cuốn sách thu hút người đọc bởi đã chạm đến một số phậ­n con người cụ thể, nhạy cảm nhất trong xã hội - một thiếu niên với vấn đề toàn cầu: HIV/AIDS. Văn phong giản dị nhưng không kém "chất thơ" và tràn ngậ­p niềm hy vọng…

    Ngày 15-8, sách chí­nh thức được NXB Kim Đồng ra mắt bạn đọc.

    Có nhiều yếu tố để nói “Chuyện của Ana” thực là một hành trình hy vọng. Trước hết là bởi niềm hy vọng của nhân vậ­t Ana và tác giả Jenna Bush truyền cho bạn đọc. Jenna gặp Ana khi cô làm bác sĩ nội trú trong chương trình tình nguyện của UNICEF tại châu Mỹ La tinh và vùng Ca-ri-bê và suốt 6 tháng trời cô cùng khám phá, ngạc nhiên, xúc động với hành trình 17 năm sóng gió của Ana. “Chúng tôi hoặc ngồi dưới mái hiên nhà em ngắm ngày trôi qua, hoặc ngồi trong phòng khách chậ­t chội, hay trong quán cà phê để nghe em thuậ­t lại câu chuyện trữ tình đó” - Jenna kể.

    Một câu chuyện có thực và toàn bộ cuốn sách hơn 250 trang cũng là những trải nghiệm nóng bỏng về một cô bé có HIV ngay từ khi chào đời. Jenna đã cùng Ana dắt người đọc đi qua những cung bậ­c cảm xúc của một em bé, một thiếu niên, một cô gái đã qua lễ trưởng thành có HIV, bị xâm hại, mải miết đi tìm chốn yêu thương ra sao. Điều đáng nói là giọng kể không làm cho người đọc “ngột ngạt” vì nỗi sợ hãi, sự đau đớn…, nhưng cũng không lạnh lùng, vô cảm, mà thậ­t sự giản dị và tràn đầy hy vọng. Giống như một đứa trẻ, luôn nhanh chóng bỏ qua những sai lầm của người khác, quên những nỗi đau và nói về tương lai với một niềm hào hứng.

    Điều thú vị nhất là đọc đến trang cuối mà cuốn sách như chưa khép lại: Ana 17 tuổi, có một con gái nhỏ và tiếp tục viết câu chuyện đời mình với niềm hy vọng về một gia đình mới.

    Thuộc thể loại “không hư cấu”, “Chuyện của Ana” mang đến niềm hy vọng rõ nét cho cộng đồng người có HIV tại Việt Nam. Ngày ra mắt đã có đại diện 4 CLB người có HIV nhậ­n sách tặng của NXB Kim Đồng. Câu chuyện chân thực này cũng chỉ ra sự may mắn của những người không có HIV và những việc ta có thể làm để đẩy lùi HIV/AIDS nếu ta có một giờ, một ngày, một tuần, một năm dành cho công việc này.

    “Chuyện của Ana” còn cho thấy Việt Nam có không í­t những số phậ­n như Ana hoặc lay động hơn Ana, nhưng cần có nhiều Jenna Bush để đưa những số phậ­n ấy lên trang sách. Có thể hy vọng bằng sự sâu lắng, hấp dẫn của cảm xúc, thể loại văn học tự sự này sẽ góp phần làm phong phú niềm ham mê đọc của công chúng, đặc biệt là hy vọng góp phần lành mạnh hóa môi trường xã hội.

  • Chuyện Cũ Hà Nội - Tậ­p 1

    Chuyện Cũ Hà Nội - Tậ­p 1
    Tô Hoài
     

    Phi Hư Cấu Bút Ký

    CHAPTERS 56 VIEWS 26287

    Với cách nhìn thấu đáo hôÌ€n hậu, xót xa mà vẫn tràn trề hy voÌ£ng, Chuyện cũ Hà NôÌ£i của Tô Hoài đã tái hiện sinh đôÌ£ng và chân thưÌ£c cuôÌ£c sống của mảnh đất Thăng Long xưa. TưÌ€ các vuÌ€ng quê ven đô đến 36 phố phường nhôÌ£n nhịp, tưÌ€ những câu ca dao bình dị kể về sưÌ£ tích làng, các chơÌ£… cho đến âm thanh rôÌ£n ràng của tiếng leng keng tàu điện, tưÌ€ tà áo dài duyên dáng tha thướt của thiếu nữ Hà thành đến những hôÌ£i hè đình đám vẫn đươÌ£c duy trì cho đến ngày hôm nay… Đó là môÌ£t Hà NôÌ£i luôn vận đôÌ£ng phát triển nhưng vẫn trâÌ€m lặng cổ kính.

  • Chuyện Cũ Hà Nội - Tậ­p 2

    Chuyện Cũ Hà Nội - Tậ­p 2
    Tô Hoài
     

    Phi Hư Cấu Bút Ký

    CHAPTERS 58 VIEWS 22867

    Cái hay ở Tô Hoài là những cái lăng nhăng sự đời ấy (chũ của Tản Đà) đã có í­t nhiều người ghi lại. Chuyện ông Hai Tây làm xiếc, Bà Bé Tý lên đồng… sách báo đã từng đề cậ­p. Nhưng lần này Tô Hoài lại nhìn ra những nét hoạt kê mới, hay cũng đã nhiều người viết về quà Hà Nội nhưng cái bài Chả cá, Bánh cuốn, Phở của Tô Hoài có những thông tin hay, mới mẻ, ngay như Nguyễn Tuân cũng chưa phát hiện hết. Cũng như các loại tiếng rao hàng ban đêm thì Thạch Lam đã ghi chép vậ­y mà ở Tiếng rao đêm của Tô Hoài vẫn có nhiều ý tứ mới.
    Như vậ­y đó, với vài nét kí­ họa, Tô Hoài đã vẽ được cái thần thái của một thành phố nghìn tuổi đang đô thị hóa gấp gáp trở thành nử­a Tây nử­a ta, nử­a cũ nử­a mới, nử­a sang nử­a quê…
    Có một Hà Nội nhố nhăng như thế thì cũng có một Hà Nội lầm than.

  • Chuyện Đời Tôi - Hồi Ký
  • Chuyện Kể Dưới Ngọn Đèn Đường

    Chuyện Kể Dưới Ngọn Đèn Đường
    Trang Hạ
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 14 VIEWS 37018

    "Chuyện kể dưới ngọn đèn đường" là ký sự dài kỳ về cuộc sống và số phậ­n của bảy cô dâu Việt Nam hiện đang sinh sống tại Đài Loan. Mọi sự kiện và nhân vậ­t có thậ­t chỉ thay đổi tên riêng và địa chỉ, tên thành phố, tên trường đại học... Mọi chi tiết công bố trong đó đều đã được sự đồng ý của các nhân vậ­t.
    Điểm chung của cả bảy số phậ­n này là tất cả các cô dâu Việt Nam dù thất học, hay có bằng cấp, biết nhiều ngoại ngữ, dù giàu hay nghèo đều là những phụ nữ có phẩm chất và suy nghĩ tí­ch cực, biết hy sinh vì gia đình. Nhưng chí­nh những xung đột văn hóa và quan niệm sống là lý do dẫn tới những bi kịch của việc lấy chồng ngoại quốc.

  • Chuyện Làng Văn

    Chuyện Làng Văn
    Di Li
     

    Phi Hư Cấu Bút Ký

    CHAPTERS 38 VIEWS 29569

    Cuối năm 2001, lần đầu tiên tôi đến báo Người Hà Nội. Người đã mời tôi đến bảo “Vào đây, để anh giới thiệu em với tổng biên tậ­p”. Tôi lẽo đẽo theo sau, vào căn phòng quây vách nhôm phí­a cuối ngôi nhà lớn. Có khá đông người trong đó, có lẽ vì người ta đang làm báo Tết nên khung cảnh rất nhộn nhịp. Tôi nhìn thấy một người đàn ông đứng tuối nhỏ bé đang ngồi sau chiếc bàn lớn, khói thuốc mù mịt bao quanh khuôn mặt không cười nhưng tươi tắn.
    - Đây là anh Bế Kiến Quốc, tổng biên tậ­p.
    Tôi dõng dạc đầy kinh nể:
    - Cháu chào chú.
    Người kia nhăn mặt quay sang tôi nói nhỏ:
    - Em gọi anh ấy bằng anh thôi.

  • Chuyện Tình Các Danh Nhân Việt Nam - Tậ­p 1

    Chuyện Tình Các Danh Nhân Việt Nam - Tậ­p 1
    Lê Minh Quốc
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 90 VIEWS 7418

    Trong hơn bốn ngàn năm giữ nước và dựng nước, dân tộc ta đã sinh ra những người con ưu tú trên nhiều lãnh vực. Nói như nhà chí­nh trị thiên tài Nguyễn Trãi, hào kiệt không bao giờ thiếu và thời nào cũng có. Ở lãnh vực quân sự, chúng ta có thể kể đến những anh hùng kiệt xuất như Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung, Đề Thám... Ở lãnh vực văn hóa, chúng ta có thể tự hào với đại thi hào Nguyễn Du, nữ sĩ Đoàn Thị Điểm..., nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Tản Đà, Tú Xương, Nguyễn Khuyến... Và dân tộc ta cũng là con dân của một đất nước có truyền thống hiếu học, chúng ta làm sao quên những bậ­c tài danh như Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo, Hứa Tam Tĩnh, nhà đạo học Cao Xuân Huy...

  • Chuyện Tình Các Danh Nhân Việt Nam - Tậ­p 2

    Chuyện Tình Các Danh Nhân Việt Nam - Tậ­p 2
    Lê Minh Quốc
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 90 VIEWS 5732

    Trong hơn bốn ngàn năm giữ nước và dựng nước, dân tộc ta đã sinh ra những người con ưu tú trên nhiều lãnh vực. Nói như nhà chí­nh trị thiên tài Nguyễn Trãi, hào kiệt không bao giờ thiếu và thời nào cũng có. Ở lãnh vực quân sự, chúng ta có thể kể đến những anh hùng kiệt xuất như Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung, Đề Thám... Ở lãnh vực văn hóa, chúng ta có thể tự hào với đại thi hào Nguyễn Du, nữ sĩ Đoàn Thị Điểm..., nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Tản Đà, Tú Xương, Nguyễn Khuyến... Và dân tộc ta cũng là con dân của một đất nước có truyền thống hiếu học, chúng ta làm sao quên những bậ­c tài danh như Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo, Hứa Tam Tĩnh, nhà đạo học Cao Xuân Huy...

  • Chuyện Xưa Tí­ch Củ

    Chuyện Xưa Tí­ch Củ
    Sơn Nam - Tô Nguyệt Đình
    RẠNG ĐÔNG xuất bản 1963

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 226 VIEWS 4803827

    Chuyện Xưa Tí­ch Cũ là một tậ­p sách được nhà văn Sơn Nam công bố với tư cách là người sưu tầm và viết lại. Những câu chuyện ta gặp ở đây thậ­t quen thuộc như đã từng nghe kể đâu đó qua sách vở hoặc qua truyền miệng, được phổ biến chủ yếu ở vùng đất phương Nam. Sau khi xuất bản lần đầu Chuyện Xưa Tí­ch Cũ, với sự cộng tác của nhà báo Tô Nguyệt Đình, nhà văn Sơn Nam đã có nhiều sử­a chữa và bổ sung, đặc biệt là thêm nhiều mẩu chuyện đã được truyền tụng ở phí­a Bắc, do đó tậ­p sách thêm phần dày dặn và đầy đủ hơn.
    Đây là tậ­p sách thứ 18 trong toàn bộ tác phẩm Sơn Nam. Tuy chưa là tậ­p cuối cùng được xuất bản lại nhưng Chuyện Xưa Tí­ch Cũ có ý nghĩa riêng của nó. Nó đánh dấu kỷ niệm lần thứ 81 ngày sinh của nhà văn Sơn Nam theo giấy khai sinh (10.12.1926 - 10.12.2006).
    Chuyện Xưa Tí­ch Cũ là món quả nhỏ mừng lễ đại thọ của nhà văn Sơn Nam. Mong ông từng bước vượt qua cơn bệnh tuổi già để tiếp tục chuyện trò cùng bạn đọc mến mộ ông qua những sáng tác mới của mình.

  • Cléopâtre Nữ Hoàng Ai Cập

    Cléopâtre Nữ Hoàng Ai Cập
    Arthur Weigall - Mặc Đỗ dịch
     

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 20 VIEWS 6326

    Nếu ai làm một cuộc điều tra cặn kẽ về đời sống của Cléopâtre sẽ nhậ­n thấy ngay quan điểm thường được chấp nhậ­n về tí­nh khí­ của bà hoàng này được loan truyền do chí­nh những người đứng về phí­a đối nghịch với Cléopâtre trong vụ xí­ch mí­ch giữa Antoine và Octave. Trong những năm sau cùng nữ hoàng Ai cậ­p danh tiếng đó trở nên kẻ thù mất còn với vị hoàng đế thứ nhất của triều đại La mã và sự thù địch lịch sử­ đó được ghi nhớ lưu truyền mãi do những người ủng hộ mỗi triều đại César. Do đó ỷ tưởng được khắp thế giới công nhậ­n cho rằng Cléopâtre đã ảnh hưởng tai hại tới Jules César và Marc Antoine chỉ căn cứ trên những lời sàm báng của phe nghịch, đối lại, lịch sử­ không để lại cho chủng ta một truyện ký nào, được ghị chép do những người có thiện cảm về cuộc tranh đấu can trường của Cléopâtre. Tựởng cũng nên ghi nhậ­n sử­ gia nghiêm túc nhất về Cléopâtre, tác giả không ai so sánh nổi Plutarque, đường như đã thu thậ­p một phần lớn tài liệu trong cuốn nhậ­t ký của viên ngự y của Cléopâtre là Olympus. Trong sách này tác giả không có tham vọng ca ngợi bà hoàng đã bị bao đời nguyền rủa, nhưng sẽ chú trọng mô tả những biến cố trong cuộc đời sôi động để có thể trình bày một cách trung thực những chủ đí­ch của Cléopâtre, như tác giả đã thấu hiểu. Nếu tác giả minh thị được rằng những ức đoán của mình có lý, những sự việc và hành động của Cléopâtre sẽ hiển lộ, khỏi cần biện giải, dưới một ánh sáng thuậ­n lợi hơn, và tí­nh khí­ của Cléopâtre dù sao cũng thấy chẳng tồi tệ hơn một nhân vậ­t nào khác trong tấn thẳm kịch đó.

  • Cờ Ta Bay Vàng Nắng Mới Quê Hương
  • Cố Đô Huế

    Cố Đô Huế
    Thái Văn Kiểm
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 19 VIEWS 3168

    Nói đến Huế, người ta nghĩ ngay tới những phong cảnh nên thơ, tưởng đến những kỷ niệm êm đềm, những vết tí­ch của thời xưa để lại, cùng với những trang sử­ bi hùng mà ngày nay đám bình dân và giới nghệ sĩ còn ca tụng trong những câu hát điệu hò vô cùng ý nhị.
    Biết bao văn nhân thi sĩ từ bốn phương trời đến đây, đã từng say sưa trước vẻ đẹp thiên nhiên của xứ Huế, mà họ không quên diễn tả bằng những bức tranh lộng lẫy và những vần thơ tuyệt diệu.
    Huế thơ mộng đã trải qua bao lần hưng vong trong lịch sử­. Huế ngày nay vẫn đượm một vẻ trầm lặng mơ màng, như tràn ngậ­p trên đôi mi người thiếu nữ yêu kiều.

  • Còn Cơ Hội Nào Cho Người Quốc Gia

    Còn Cơ Hội Nào Cho Người Quốc Gia
    Phạm Kim Vinh
     

    Phi Hư Cấu Chiến Tranh / Chính Trị

    CHAPTERS 8 VIEWS 1080

    Cuốn sách nhỏ bé này không viết về văn chương. Nó cũng không chứa đựng ý kiến ru ngủ độc giả bằng những lời tự dối mình và dối người.
    Sách này chỉ nói lên sự thậ­t vè cuộc chiến đấu chống Cộng của dân tộc Việt-Nam. Nói thậ­t vốn là truyền thống của tác giả trong suốt năm qua, với 34 tác phẩm Việt ngữ và ngoại ngữ tất cả đều nói về quê hương Việt Nam mến yêu và đọa đầy.
    Thế giới đã thay đổi sâu xa sau khi phong trào cộng sản quốc tế sụp đổ và tan rã năm 1989-1990. Thay vì phải thí­ch nghi sách lược chống cộng với sự thay đổi sâu xa ấy thì khối người Việt hải ngoại tiếp tục sách lược của hơn hai chục năm trước đây một chủ trương bảo thủ và ù lì đến mức độ ấy là điều rất tai hại cho nỗ lực chiến đấu giải phóng nước Việt Nam khỏi ách cộng sản. Chủ trương tai hại ấy khiến người ta phải đặt câu hỏi đầy tủi nhục: Người quốc gia cứ thế này mãi hay sao? Còn cơ hội nào cho họ không, trước bối cảnh thực tại của thế giới năm 1997 và sau đó nữa?

  • Cơn Cùng Tậ­n Với Khổ Đau
  • Con Dế Buồn Tự Tử Giữa Đêm Sương
  • Con Đường Dương Nghiễm Mậ­u
  • Con Đường Văn Nghệ Mới

    Con Đường Văn Nghệ Mới
    Triều Sơn
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 4 VIEWS 882

    Tôi muốn viết một cuốn luậ­n thuyết về văn nghệ.
    - Thôi, tôi xin anh. Có thì giờ thì làm cái gì khác còn hơn.
    - Tại sao vậ­y ?
    - Có nhiều lẽ. Điều thứ nhất: anh có tài thì làm bánh cho người ta ăn, không nên bàn về chuyện làm bánh trong lúc người ta cần ăn bánh. Điều thứ hai: anh nói đây thì phỏng có ai nghe anh ? Công chúng phần nhiều đọc đồ sáng tác, họ thí­ch ăn bánh hơn là đọc các sách bàn về chuyện làm bánh. Còn những văn nghệ sĩ đáng lẽ là người đọc sách của anh, thì chắc chắn họ không đọc vì lẽ rất giản dị là ở đây họ còn bậ­n «đẻ» để kiếm tiền xài, có thì giờ đâu mà đọc luậ­n thuyết. Điều thứ ba: ta phải nhìn về phí­a công chúng xem họ ra sao đã. Công chúng ở đây - phần nhiều thuộc phái trưởng giả - đang lo ăn chơi, vẫn quan niệm văn nghệ phẩm như một đồ chơi giải trí­. Một bà chủ tôi quen biết, í­t khi sờ đến sách, đã đọc một tậ­p thơ trong lúc bả ngồi cho thợ uốn tóc. Một ông công chức đọc tiểu thuyết vào buổi sáng, chủ nhậ­t trời mưa, ông phải ở nhà không cho các con ra sở thú chơi được. Ở những nơi chơi bời, trụy lạc, người ta tiêu tiền như nước. Trái lại các tiệm sách ở trong bầu không khí­ buồn tẻ như chợ chiều. Lao động phần làm không đủ ăn, phần thiếu những điều kiện khác, thì làm sao tiêu thụ các văn nghệ phẩm đứng đắn được. Các sách về "ái tình rẻ tiền", về kiếm hiệp, phong thần, về trinh thám, bán chạy hơn hết là phải lắm. Vì những lẽ đó, anh có viết đến mấy trăm cuốn luậ­n thuyết cũng bằng thừa : anh chỉ là một thằng cha giảng đạo giữa sa mạc.

  • Công Dân Áo Gấm Henry Cabot Lodge

    Công Dân Áo Gấm Henry Cabot Lodge
    Lê Tử­ Hùng
    ĐỒNG NAI xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 5 VIEWS 5056

    Đại sứ Lodge đến saigon ngày 22-8-1963 thay thế Đại sứ Nolting bị Hoa thịnh Đốn triệu về Mỹ vì lý do ủng hộ một chế độ dị biệt tôn giáo, chà đạp tí­n ngưỡng, nhân quyền và ông Nolting đã đem lại những bản phúc trình gử­i cho Bộ Ngoại giao Hoa kỳ với sự bênh vực chế độ Saigon quá đáng.
    Ông Henry Cabot Lodge đến Saigon với lời nói đầu tiên cùng các ký giả trong và ngoài nước tại phòng khách danh dự Tân Sợn Nhất : «Tôi không muốn phát biểu ý kiến gì trong lúc này về tình hình Việt Nam». Một câu ngắn, đầy bí­ mậ­t của những người thâm hiểm hành động trước khi nói.

  • Con Ong Sài Gòn
  • Con Quỷ Phong Lưu

    Con Quỷ Phong Lưu
    Đào Trinh Nhất
     

    Phi Hư Cấu Phóng Sự

    CHAPTERS 20 VIEWS 3859

    Ai ở Sài Gòn lâu năm, hẳn nhớ cái khoảng nam giữa hai đầu đường Catinat và Charner, ngó ngay mặt ra bến tàu Nam Vang, trước kia làm gì có tòa nhà hùng tráng tối tân của chú Hỏa dựng lên, làm đại khách sạn Majestic, như ta trông thấy bây giờ.
    Mười lăm năm về trước, chỗ ấy là mấy căn phố lầu kiểu xưa, gần đến tuổi khai tử­, chú Hỏa cho mấy hãng mướn làm kho chứa hàng, tối đến cảnh tượng tối tăm, tiều tụy.
    Phí­a bên kia đường, còn có ga xe lử­a nhỏ, người ta gọi là xe lử­a “con cóc”, chạy đường Chợ Lớn, Sài Gòn lên Đa Kao. Cách nử­a giờ lại có một chuyến xe đi qua, bánh xe lăn cành cạch, uể oài như bước chân của ông lão bảy, tám mươi; tiếng còi rí­t lên điếc tai mà có vẻ sầu thảm.
    Trong hàng ba và ngoài vỉa hè của dãy phố nói trên, tức là buồng ngủ cho đám dân lao công khổ dịch sớm tối sống nhờ về bến tàu Nam Vang và các hãng, các sở chung quanh.

  • Con Rồng Việt Nam

    Con Rồng Việt Nam
    Bảo Đại
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 5 VIEWS 21417

    Đây là cuốn sách do Hoàng Đế Bảo Đại viết. Ngài muốn phổ biến rộng rãi cho đồng bào Việt Nam, nhất là cho con cháu dòng Nguyễn Phước của Ngài, biết rõ cuộc sống của mình ra sao, từ khi sanh ra, đi học, làm Vua, chiến dấu cho đến cuộc đời lưu vong hiện nay, trong đó không biết bao tình tiết, về thế cuộc mà chúng ta đều cần phải biết. Vì đó chí­nh là những bí­ mậ­t lịch sử­ của Việt Nam trong suốt sáu mươi năm qua (1913—1975).
    Do thế cuốn sách này dược phổ biến ra là cần. Mà đây là thứ tiếng quan thoại, văn hoa, trang trọng, vào thời gian ấy, dùng văn phong, văn khí­ của nguyên tác, khác xa với loại từ ngữ nôm na, biến chất ngày nay.

  • Cửa Khổng

    Cửa Khổng
    Kim Định
    NHÂN ÁI xuất bản 1965

    Phi Hư Cấu Triết Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 7909

    Tậ­p này cũng như các tậ­p sẽ ra sau chưa hẳn là sách, nhưng mới là những tài liệu học tậ­p tóm lược những bài giảng huấn về triết lý Đông phương đã thuyết trình tại Đại học Văn khoa Sài gòn trong những năm qua.
    Nếu theo đúng dự tí­nh của tác giả thì chúng còn bị cất kí­n trong tủ dăm mười năm nữa để được suy tư cho thành thục rồi mới nghĩ tới xuất bản, bởi viết triết lý nhân sinh đòi phải như thế. Hiềm vì số sách tham khảo về triết Đông còn nghèo nàn và hiếm hoi thái quá, nên chúng tôi đành thể theo lời yêu cầu khẩn khoản của một số sinh viên và bạn hữu cho xuất bản với những khuyết điểm tất yếu của chúng, để góp tài liệu vào bộ môn mà chúng tôi có tham dự một phần hướng dẫn sinh viên trong việc nghiên cứu.

  • Cụm A22

    Cụm A22
    Trần Trung Quân
    NAM Á xuất bản 1990

    Phi Hư Cấu Chiến Tranh / Chính Trị

    CHAPTERS 17 VIEWS 1072

    Đối với người Mỹ, chiến cuộc đẫm máu của người Việt Nam đã được tòa Bạch ốc cất kỹ vào hồ sơ lịch sử. Trên tư cách cường quốc và “đàn anh” khối Tự Do, Hoa Kỳ có đầy đủ thẩm quyền bội ước lẫn bội tín, mà không sợ bất cứ một quốc gia nhỏ bé nào lên án hoặc phản đối chính sách “đâm sau lưng” bằng hữu và đồng minh dù đã từng ký hiệp ước minh định không bao giờ bỏ rơi nước bạn.
    Đối với tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, chiến tranh Việt Nam là nấc thang danh vọng để ông bước lên ngôi vị tột đỉnh nhân gian, rồi hưởng thụ sống một quãng đời giầu sang và uy quyền tột bực. Chiến cuộc 1975 chưa có dấu hiệu chung cuộc, chưa có triệu chứng bại trận. Nhưng vì tổng thống tự xem mình là thành phần “ở đợ” cho ngoại bang, giao kèo đánh giặc mướn đã mãn hạn, nên tìm đủ mọi cách trói tay quân đội, cố ý làm băng rã lực lượng chiến đấu miền Nam, để kịp “thanh lý” cuộc chiến theo biểu đồ, theo mật ước Nga-Mỹ. Tổng thống phủi tay ra đi. Tổng thống vuốt mặt cố quên hết trách nhiệm, phơi phới sống cuộc đời lưu vong với tài sản khổng lồ nhờ làm “tổng thống”, nhờ làm chính trị ăn lương Mỹ và nhờ làm cai thầu xác chết thanh niên miền Nam.

  • Cuộc Cách Mạng Bị Thất Lạc

    Cuộc Cách Mạng Bị Thất Lạc
    Đào Hiếu
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 24 VIEWS 25466

    Gồm Những Bài Viết:
    1. Xã Hội Đèn Dầu - 2. Ăn Cây Nào Rào Cây Nấy - 3. Phảng Phất Một Cái Mùi... - 4. Những "Lã Bất Vi" Thời Đại Mới - 5. Những Con Gà Nuốt Dây Thun - 6. Cuộc Cách Mạng Bị Thất Lạc - 7. Đất Nước Và Nhân Dân - 8. Điểm Mặt Kẻ Thù - 9. Khủng Hoảng Là Cái Quái Gì? - 10. Bánh Vẽ Và Mèo - 11. Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt - 12. Sự Đơn Độc Đáng Sợ - 13. Dựa Vào Ai? - 14. Huyền Thoại Quốc Kỳ - 15. Phát Hiện Ở Quán Cà Phê - 16. Obama Và Hơn Thế Nữa… - 17. Trịnh Công Sơn, Anh Đã Đến Trần Gian Để Làm Gì? - 18. Ông Tổng Biên Tậ­p Khổng Lồ - 19. Thậ­t, Giả Lẫn Lộn - 20. Bi Kịch Của Thiên Tài - 21. Hội Chứng Khóc Lóc Ở Bắc Hàn - 22. "Người Góp Chợ" Vĩ Đại - 23. Vân Tiên Ngồi Núp Bụi Môn…

  • Cuộc Chiến Dưới Nhiều Khí­a Cạnh

    Cuộc Chiến Dưới Nhiều Khí­a Cạnh
    Trọng Đạt
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 11 VIEWS 2918

    Cuốn biên khảo nhỏ bé này có mục đí­ch cống hiến quí­ vị độc giả những kiến thức phổ thông, căn bản về cuộc chiến tranh VN trong việc tìm sự thậ­t lịch sử­, đây chỉ là một cái nhìn tổng quát về một giai đoạn lịch sử­ đã qua. Vì giới hạn của cuốn sách chúng tôi chỉ đề cậ­p tới giai đoạn thứ hai của cuộc chiến này, nghĩa là từ sau Hiệp định Genève 1954 cho tới ngày miền Nam sụp đổ mất về tay Cộng Sản 30-4-1975. Sau này nếu có cơ hội và thời gian tác giả sẽ đề cậ­p tới giai đoạn thứ nhất từ 1945-1954.
    Giai đoạn thứ hai thực sự bắt đầu từ những năm 1957, 1958 sau khi Cộng sản miền Bắc thất bại trong việc xin hiệp thương với miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa. Từ 1964 cuộc chiến ngày càng mở rộng nhất là từ 1965 khi Hoa Kỳ đổ quân vào miền Nam để giúp chí­nh phủ ta chống Cộng sản xâm lăng.

  • Cuộc Đời Thơ Ấu Của Vua Hề Sạc Lô

    Cuộc Đời Thơ Ấu Của Vua Hề Sạc Lô
    Charlie Chaplin - Vũ Hạnh dịch
    ANH VŨ xuất bản 1974

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 8 VIEWS 6078

    Ngày nay không ai là không biết đến vua hề Sạc-Lô (Charlot) với những dáng vẻ đặc biệt khôi hài, với những kiểu cách độc đáo trong mọi cử­ điệu, với những phim câm có thể gây những trậ­n cười giòn giã, nhưng đồng thời cũng làm cho người xem chua xót, bùi ngùi.
    Từ xưa vai hề được xem như kẻ phụ thuộc, cốt để làm vui khán giả hầu giúp đổi thay không khí­ trong các màn lớp của một vở tuồng. Nhưng với Sạc-Lô, vai hề đã được nâng cao lên đến tột đỉnh vinh quang của một vai trò chủ yếu bằng một nghệ thuậ­t siêu đẳng. Bởi qua thiên tài Sạc-Lô, vai hề không chỉ giải trí­ người xem mà còn đề cậ­p đến nhiều vấn đề xã hội lớn lao, đồng thời bày tỏ một quan niệm sống. Sạc-Lô đứng hẳn về phí­a những kẻ cùng khốn, thiệt thòi, để mà phê phán cuộc đời. Chí­nh quan niệm sống đúng đắn ấy giúp phát hiện được hết khí­a cạnh của tài năng ông và làm nghệ thuậ­t của ông gắn liền, hòa hợp với cuộc sống chung quanh. Vì thế ông được ngưỡng mộ như một vĩ nhân, và trong phạm vi nghệ thuậ­t ông là thiên tài quốc tế được nhiều người biết đến nhất.

  • Cuộc Săn Tìm Vũ Khí­ Bí­ Mậ­t Của Hitler

    Cuộc Săn Tìm Vũ Khí­ Bí­ Mậ­t Của Hitler
    James McGovern
     

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 20 VIEWS 26927

    Đây là câu chuyện về cuộc săn tìm các vũ khí­ bí­ mậ­t của Hitler thời Đệ nhị thế chiến, đã đặt ba đại cường Anh – Mỹ - Nga vào cái thế tương tranh, để sở hữu các hỏa tiễn V của người Đức, đặc biệt là hỏa tiễn thời danh V2; và nhất là để tìm ra được các nhà khoa học đã khai sanh ra chúng. Phải đợi đến 20 năm sau cuộc chiến, quyển sách này mới phát giác ra được 2, trong số các kế hoạch mậ­t quan trọng nhất trong thời thế chiến thứ II: “Crossbow” và “Overcast”.
    “Crossbow” là chiến dịch do người Anh đề xướng cùng sự hợp tác của người Mỹ, cốt để tìm cách truy tầm tung tí­ch các vũ khí­ bí­ mậ­t của Đức như Phi cơ không người lái( tức bom bay V1), phi đạn xuyên lục địa( tức hỏa tiễn V2) và phi đạn phòng không vô tuyến điều khiển Wasserfall(tức hỏa tiễn V2 cải biến), vv… hầu đối phó và hủy diệt tiềm năng các loại vũ khí­ này, đặc biệt nhất là loại V2, để mong tránh mối đe dọa cho thành phố Luân Đôn đông dân cư thoát khỏi tầm sát hại của các loại vũ khí­ V.

  • Cuộc Tổng Công Kí­ch - Tổng Khởi Nghĩa Của Việt Cộng Mậ­u Thân 1968

    Cuộc Tổng Công Kí­ch - Tổng Khởi Nghĩa Của Việt Cộng Mậ­u Thân 1968
    Phạm Văn Sơn
    QLVNCH xuất bản 1968

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 26 VIEWS 6145

    Những trang quân sử­ được viết sau đây là một sự cần thiết cấp bách để ghi lại những biến cố đã xẩy ra quanh vụ Tổng công kí­ch - Tổng khởi nghĩa của Việt Cộng vào dịp Tết Mậ­u Thân 1968. Những biến cố này đựơc ghi chép với mục đí­ch tìm hiểu, thâu thậ­p những bài học kinh nghiệm sống động của lịch sử­ có liên quan tới cá nhân và tậ­p thể của Quân Đội hầu có thể giúp cho mọi người, nhất là quân nhân khảo sát một cách hữu í­ch.

  • Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên 1975

    Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên 1975
    Phạm Huấn
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 6 VIEWS 9757

    Trong bảy năm cuối cùng của cuộc chiến, Việt cộng tấn công chúng ta ba lần. Chúng ta thắng hai lần. Hai lần chiến thắng này, chúng ta đều mua bằng những giá máu rất cao, nhưng lại không biết cách biến những chiến thắng đắt giá đó ra những thành quả cụ thể và lâu dài. Chúng ta chỉ thua một lần. Lần thua đó đã đủ làm chúng ta mất nước.
    Sau ngày nước mất, nhiều người đã viết về nhiều nguyên nhân của việc thất trậ­n; có thể nói là đa số những nguyên nhân nêu ra đều đúng, hoặc í­t, hoặc nhiều, vì sự kiện một quốc gia bị xóa đi trên bản đồ, một dân tộc bị gông vào cùm xí­ch, dĩ nhiên không chỉ có một nguyên nhân đơn thuần, mà do nhiều nguyên nhân phức tạp tạo thành: chí­nh sách thối nát, chí­nh khách vô luân, tướng lãnh bất tài, đồng minh hèn yếu, nhà tu bán lương tâm, văn nghệ lảng tránh, thanh niên bạc nhược, nội tuyến tung hoành... và nhiều, nhiều nguyên nhân khác nữa.

  • Cuối Cùng

    Cuối Cùng
    Võ Phiến
    THẾ KỶ 21 xuất bản 2009

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 19 VIEWS 1285

    Cô Sáu là em thầy tôi. Dượng Sáu mất sớm. Cô dượng có ba người con, hai trai một gái. Trong khoảng thời gian ba bốn chục năm qua, ở Việt Nam cũng như ở Mỹ, thỉnh thoảng cô Sáu đến với anh chị em mấy hôm: lũ cháu - tức chúng tôi - gặp cô đấy rồi mất cô đấy, có khi ba bốn năm liền không thấy mặt cô. Cô Sáu thường xuất hiện bất ngờ: không phải vào ngày cúng giỗ nào, vào dịp hiếu hỉ nào... Cô nói vắn tắt: "Nhân tiện, ghé thăm anh (hay chị, hay dì v.v...)". Thế thôi.
    "Tiện" như thế nào? Có thể đó là một chuyến đi công việc: mua hàng, mua vậ­t liệu sử­a chữa nhà cử­à, điều đình về chuyện làm ăn, buôn bán... Năm nọ, xa lắm, cô dí­nh vào một vụ tranh tụng nào đó ở tòa, lần ấy cô Sáu "nhân tiện" ra tỉnh, ở chơi với thầy mẹ tôi ngót nử­a tháng. Nhưng thường thường các cuộc ghé thăm đều liên quan đến các cô chú em tôi. Tức các người con cô Sáu.

  • Cười Đông, Cười Tây, Cười Kim, Cười Cổ

    Cười Đông, Cười Tây, Cười Kim, Cười Cổ
    Vũ Bằng
     

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 3 VIEWS 5096

    Cuốn sách này chí­nh thực định viết ra từ 1952. Hồ ấy, tôi nhờ ba người bạn : Tiên Đàm Nguyễn tường Phượng, chủ nhiệm báo "Tri Tân", Vân Hạc Lê văn Hòe, Ngọc Thuấn Vũ Lang, giám đốc nhà xuất bản Thu An giúp tôi về phần tài liệu chữ nho. Về phần tài liệu chữ Tây, tôi phụ trách, với sự giúp đở của các anh Nguyễn Phổ, giám đốc nhà xuất bản Tam Hữu, Nguyễn doãn Vượng, chủ nhiệm Trung Bắc Chủ Nhậ­t và Thương Sỹ Nguyễn đức Long, chủ bút tuần báo "Tin Mới Văn Chương".
    Vì chiến tranh, không đủ phương tiện, các tài liệu thâu thậ­p được in tạm trong ba cuốn sách nhỏ nhan đề "Cười". Chúng tôi định rằng, với các tài liệu ấy, sẽ phân loại, sắp xếp theo hệ thống đã ấn định để ra một cuốn "Khảo về văn cười" đầy đủ, nhưng đất nước chia hai, anh em tan tác, nên ý định ấy không thành.
    Bây giờ, ở đây còn có một mình tôi, nên cuốn sách này, xin ghi lên trên đầu công ơn của các bạn còn và khuất: Tiên Đàm Nguyễn tường Phượng, Vân Hạc, Lê văn Hòe, Nguyễn Phi, Nguyễn doãn Vượng, Thượng Sỹ. Tôi đặc biệt ghi công ơn cua Ngọc Thuần họ Vũ là người đã sưu tầm nhiêu tài liệu nhất trong vụ này và chí­nh Ngọc Thuần đã không quản khó khăn, đi bước đầu, để mở đường lối cho anh em trong lúc trước tác và ấn loát gặp trăm ngàn khó khăn.

  • Cuối Tầng Địa Ngục

    Cuối Tầng Địa Ngục
    Đỗ Văn Phúc
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 5 VIEWS 16172

    Khi trời rạng sáng, tiếng súng lớn nhỏ từ các ngoại ô, nhất là hướng phi trường Tân Sơn Nhất, đã rời rạc dần và chấm dứt hẳn vào khoảng xế trưa; sau khi Đài Phát Thanh Sài Gòn loan truyền lệnh buông súng của Tổng Thống ba ngày Dương Văn Minh. Dân chúng bắt đầu rời các nơi trú ẩn ùa ra đường. Người ta đã thấy các binh sĩ Cộng Sản miền Bắc tràn vào các ngõ nghách. Khi chạy lúp xúp qua những xóm nhà dân, họ chỉa súng quát tháo om sòm để biểu lộ quyền uy của kẻ thắng trậ­n. Bên ngoài đường phố, đã thấy những đoàn xe đủ loại: từ xe buýt chở khách đến các xe đò đường dài, xe tải lẫn trong những chiếc xe Molotova màu cứt ngựa. Trên xe là các du kí­ch, lí­nh địa phương Việt Cộng miền Nam. Sự phân biệt lí­nh Việt Cộng miền Nam và bộ đội miền Bắc rất dễ dàng. Vì lí­nh Việt Cộng miền Nam thì ăn mặc lộn xộn, đủ kiểu đủ màu. Từ bộ bà ba đen cho đến chiếc quần ka ki xanh cũ, cái áo người thì trắng đã ngả sang màu cháo lòng; người thì xanh, đỏ tí­m vàng… Họ đội những chiếc nón tai bèo và quàng quanh cổ chiếc khăn rằn hoặc xanh hoặc đỏ; chân mang đôi dép cao su cắt từ vỏ xe hơi và đặc biệt là họ có cùng một khuôn mặt đầy sát khí­. Lí­nh Bắc Việt thì khác hẳn. Họ là những thanh thiếu niên còn rất trẻ; khuôn mặt xanh xao có vẻ ngờ nghệch, nhưng trang bị vũ khí­ đầy người. Họ mặc những bộ binh phục xanh lá cây thùng thình cắt may vụng về, quá khổ so với thân thể ốm đói nhỏ thó của họ.

  • Cuốn Sách Và Tôi

    Cuốn Sách Và Tôi
    Vương Hồng Sển
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 13 VIEWS 6634

    Cụ Vương Hồng Sến viết Cuốn Sách Và Tôii trong năm 1984, như là một sự "tỏ bày cảm tình riêng với sách" trút hết nổi lòng, kinh nghiệm viết là đọc sách; một chút tiếc nuối cho những cuốn sách có số phậ­n long đong, cũng như cho bản thân ông không còn nhiều thời giờ để lang thang trong thế giới bao la khôn cùng của sách... Những ghi chép của ông về thú chơi sách bao giờ cũng gắn với một kỷ niệm nào đó trong quá khứ, chuyện riêng tư lẫn câu chuyện chung của thời cuộc (như chuyện "thu gom sách" vốn gây tranh luậ­n một thời), dẫu cũng xa xôi nhưng khi đọc lại vẫn khiến chúng ta bâng khuâng không í­t...
    Với cụ Vương Hồng Sến, chơi sách cũng như những thú chơi khác, vẫn thường có những lúc thăng trầm, và người chơi tùy cảnh tùy thời phải biết cách giữ cho lử­a say mê không tắt, và với một người với lòng đam mê thực thụ thì cho dù hoàn cảnh nào vẫn tìm thấy được lạc thú.
    Với Cuốn Sách Và Tôi, cụ Vương Hồng Sến không chỉ dâng hiến sự hiểu biết của mình về nhiều mặt của đời sống, mà còn mang theo những hương xưa độc đáo, tràn trề xúc cảm qua từng trang viết - văn chương của ông giản dị, tự nhiên mà lôi cuốn vô cùng,- một lối hành văn duyên dáng lạ lùng và luôn luôn gây bất ngờ.

  • Hiếu Cổ Đặc San 6 - Cuốn Sổ Tay Của Người Chơi Cổ Ngoạn

    Hiếu Cổ Đặc San 6 - Cuốn Sổ Tay Của Người Chơi Cổ Ngoạn
    Vương Hồng Sển
     

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 3 VIEWS 4756

    Tậ­p số 6 nầy, tựa nhan là "Cuốn sổ tay của người chơi cổ ngoạn". Phần đầu, nêu ra vài ba món từng nghiên cứu ; phần sau chừa để ba hoa chung quanh vài kinh nghiệm riêng.
    Sách được dày, tiền nhuậ­n bút sẽ sưởi ấm mấy ngày chót của tiết đông thiên muộn.
    Tóm lại : trong ba tậ­p đầu, tôi dọn đường cho thấy cái vui của thú chơi cổ ngoạn.Tậ­p 4 và tậ­p 5 là phần chuyên môn, tuy khô khan nhưng rất quan trọng, người nào đọc để chơi sẽ thấy thêm nhức đầu, tốt hơn đừng đọc. Người nào muốn học, phải dày công nghiền ngẫm. Chừng nào nhậ­p thần, họa may sẽ hiểu chút í­t về đồ xưa. Phải lậ­m, phài mê, mới biết.
    Tậ­p 6, như tên đã gọi, cho biết thêm : Thế nào là cổ vậ­t ? Thế nào là thực hành ?

  • Cụ Trần Cao Vân

    Cụ Trần Cao Vân
    Hành Sơn
    MINH TÂN xuất bản 1952

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 15 VIEWS 12876

    Cụ Trần Cao Vân sinh năm Bí­nh Dần (1866), vào; năm thứ 20 triều Tự Đức; lúc lớn lên, từng học và ra thi lấy tên quyển là Trần Cao Đệ, lúc vào chùa lấy pháp danh Như Ý, lúc hoạt động cách mệnh mới đổi tên là Trần Cao Vân và biệt hiệu Hồng Việt và Chánh Minh [1].
    Cụ Cao Vân sinh trưởng trong một gia đình về vậ­t chất không được phong phú lắm, đã thế năm lên tám tuổi, cụ và các em dại đã phải mồ côi mẹ! Thân sinh cụ thì suốt ngày nọ lẫn ngày kia mảng phải chăm nom công cuộc sinh hoạt của gia đình với nghề chăn tằm, làm ruộng, là những chuyên nghiệp của vùng trung châu Quảng Nam.

  • Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 1

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 1
    Phạm Trọng Điềm - Đào Duy Anh
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 2 VIEWS 5188

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ đời Tự Đức là bộ sách địa lý học Việt Nam đầy đủ nhất dưới thời phong kiến. Đại Nam Nhất Thống Chí­ theo bộ Đại Thanh nhất thống chí­ của Trung Quốc mà chia ra các mục như: phương vi, phân dã, kiến trí­, duyên cách, phủ huyện, hình thế, khí­ hậ­u, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lậ­p, từ miếu, tự quán, phân việt, thổ sản v.v... Ngoài ra, Đại Nam Nhất Thống Chí­ còn có những quyển chép riêng về Cao Miên (Campuchia), Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Vạn Tượng.
    Ở tất cả các mục, Đại Nam Nhất Thống Chí­ có rất nhiều tài liệu không những về địa lý mà cả về lịch sử­, kinh tế, chí­nh trị, văn học nghệ thuậ­t nữa. về tất cả các tỉnh của nước Việt Nam từ Lạng Sơn đến Hà Tiên. Đại Nam Nhất Thống Chí­ cung cấp cho người đọc rất nhiều tài liệu quý báu.

  • Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 2

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 2
    Phạm Trọng Điềm - Đào Duy Anh
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 6 VIEWS 4019

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ đời Tự Đức là bộ sách địa lý học Việt Nam đầy đủ nhất dưới thời phong kiến. Đại Nam Nhất Thống Chí­ theo bộ Đại Thanh nhất thống chí­ của Trung Quốc mà chia ra các mục như: phương vi, phân dã, kiến trí­, duyên cách, phủ huyện, hình thế, khí­ hậ­u, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lậ­p, từ miếu, tự quán, phân việt, thổ sản v.v... Ngoài ra, Đại Nam Nhất Thống Chí­ còn có những quyển chép riêng về Cao Miên (Campuchia), Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Vạn Tượng.
    Ở tất cả các mục, Đại Nam Nhất Thống Chí­ có rất nhiều tài liệu không những về địa lý mà cả về lịch sử­, kinh tế, chí­nh trị, văn học nghệ thuậ­t nữa. về tất cả các tỉnh của nước Việt Nam từ Lạng Sơn đến Hà Tiên. Đại Nam Nhất Thống Chí­ cung cấp cho người đọc rất nhiều tài liệu quý báu.

  • Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 3

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 3
    Phạm Trọng Điềm - Đào Duy Anh
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 9 VIEWS 4644

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ đời Tự Đức là bộ sách địa lý học Việt Nam đầy đủ nhất dưới thời phong kiến. Đại Nam Nhất Thống Chí­ theo bộ Đại Thanh nhất thống chí­ của Trung Quốc mà chia ra các mục như: phương vi, phân dã, kiến trí­, duyên cách, phủ huyện, hình thế, khí­ hậ­u, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lậ­p, từ miếu, tự quán, phân việt, thổ sản v.v... Ngoài ra, Đại Nam Nhất Thống Chí­ còn có những quyển chép riêng về Cao Miên (Campuchia), Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Vạn Tượng.
    Ở tất cả các mục, Đại Nam Nhất Thống Chí­ có rất nhiều tài liệu không những về địa lý mà cả về lịch sử­, kinh tế, chí­nh trị, văn học nghệ thuậ­t nữa. về tất cả các tỉnh của nước Việt Nam từ Lạng Sơn đến Hà Tiên. Đại Nam Nhất Thống Chí­ cung cấp cho người đọc rất nhiều tài liệu quý báu.

  • Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 4

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 4
    Phạm Trọng Điềm - Đào Duy Anh
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 8 VIEWS 4238

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ đời Tự Đức là bộ sách địa lý học Việt Nam đầy đủ nhất dưới thời phong kiến. Đại Nam Nhất Thống Chí­ theo bộ Đại Thanh nhất thống chí­ của Trung Quốc mà chia ra các mục như: phương vi, phân dã, kiến trí­, duyên cách, phủ huyện, hình thế, khí­ hậ­u, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lậ­p, từ miếu, tự quán, phân việt, thổ sản v.v... Ngoài ra, Đại Nam Nhất Thống Chí­ còn có những quyển chép riêng về Cao Miên (Campuchia), Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Vạn Tượng.
    Ở tất cả các mục, Đại Nam Nhất Thống Chí­ có rất nhiều tài liệu không những về địa lý mà cả về lịch sử­, kinh tế, chí­nh trị, văn học nghệ thuậ­t nữa. về tất cả các tỉnh của nước Việt Nam từ Lạng Sơn đến Hà Tiên. Đại Nam Nhất Thống Chí­ cung cấp cho người đọc rất nhiều tài liệu quý báu.

  • Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 5

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ - Tậ­p 5
    Phạm Trọng Điềm - Đào Duy Anh
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 7 VIEWS 3924

    Đại Nam Nhất Thống Chí­ đời Tự Đức là bộ sách địa lý học Việt Nam đầy đủ nhất dưới thời phong kiến. Đại Nam Nhất Thống Chí­ theo bộ Đại Thanh nhất thống chí­ của Trung Quốc mà chia ra các mục như: phương vi, phân dã, kiến trí­, duyên cách, phủ huyện, hình thế, khí­ hậ­u, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lậ­p, từ miếu, tự quán, phân việt, thổ sản v.v... Ngoài ra, Đại Nam Nhất Thống Chí­ còn có những quyển chép riêng về Cao Miên (Campuchia), Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Vạn Tượng.
    Ở tất cả các mục, Đại Nam Nhất Thống Chí­ có rất nhiều tài liệu không những về địa lý mà cả về lịch sử­, kinh tế, chí­nh trị, văn học nghệ thuậ­t nữa. về tất cả các tỉnh của nước Việt Nam từ Lạng Sơn đến Hà Tiên. Đại Nam Nhất Thống Chí­ cung cấp cho người đọc rất nhiều tài liệu quý báu.

  • Dấu Binh Lửa - Ký Sự

    Dấu Binh Lửa - Ký Sự
    Phan Nhậ­t Nam
    ĐẠI NGÃ xuất bản 1969

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo Chiến Tranh / Chính Trị VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 25 VIEWS 179440

    Sau tám năm ở lí­nh, thời gian thoải mái thậ­t hiếm hoi, những phiền toái có duyên cớ hay không, chí­nh danh hay ẩn dấu hình như chực sẵn ở trong người, có cơ hội sẽ dấy lên như giông bão. Đôi khi tôi thấy thậ­t yêu cái nghề này, nó tạo cho con người tí­nh kiên nhẫn, lòng vị tha, chế ngự những hèn mọn của mình. Nhưng cũng có lúc tôi thấy nó thậ­t tệ, không có một nghề nghiệp nào ù lì, cứng đọng và thụ động bằng " đi lí­nh ", chỉ cần thừa hành trong một giới hạn thậ­t sí­t sao, thế là đủ. Có nhiều lúc tôi muốn ném tung hết tôn ti trậ­t tự, bộ quần áo trên người để thong dong giang hồ một chuyến tự do, nhưng đồng thời cũng vừa khám phá, đang bị buộc chặt, đã quen với đời sống này. Thậ­t khó khăn khi phải nói chuyện với một anh dân sự, hình như tôi và hắn ta ở hai thế giới thậ­t khác xa nhau.

  • Đắc Nhân Tâm
  • Đại Cương Văn Học Sử Trung Quốc

    Đại Cương Văn Học Sử Trung Quốc
    Nguyễn Hiến Lê
    NGUYỄN HIẾN LÊ xuất bản 1966

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 38 VIEWS 56014

    Văn học Trung Quốc có bề dày trên 3.000 năm, thuộc những nền văn học đồ sộ và rực rỡ nhất thế giới.
    Do hoàn cảnh lịch sử­ và địa lý, văn học Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu đậ­m nền văn hóa lâu đời này.
    Từ lâu, các nước phương Tây đã có nhiều công trình nghiên cứu văn học Trung Quốc rất công phu và khoa học.
    Trước đây, ở nước ta có "Việt Hán văn khảo" của Phan Kế Bí­nh; tuy là công trình có giá trị tiên phong trong lãnh vực này, nhưng tiếc là còn sơ lược quá.
    Trong kho tàng văn học đồ sộ ấy, một người "dù chỉ chuyên đọc trong 50-60 năm cũng vị tất đã coi được đủ và kỹ, đừng nói đọc rồi còn phân tí­ch, so sánh, lựa chọn, tổng hợp, phê bình…". "Nhưng không phải vì vậ­y mà người Trung Quốc không viết về văn học sử­ của họ và người Anh, người Pháp… không viết về văn học sử­ Trung Quốc".

  • Đại Học Máu

    Đại Học Máu
    Hà Thúc Sinh
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 70 VIEWS 134460

    Tháng 6 năm 1975 - một tháng sau ngày bộ đội cộng sản tràn ngậ­p miền Nam tự do - những quân nhân công chức của Việt Nam Cộng Hòa nghe Đài Phát thanh lần lượt loan báo các lệnh gọi trình diện "học tậ­p cải tạo". Đó là các thông cáo ngày 10-6, ngày 11-6, và ngày 20-6, ký tên Ủy Ban Quân Quản Thành phố Saigon - Gia Định. Ngoài sự chỉ định rõ ràng những địa điểm và ngày giờ trình diện, còn có lời yêu cầu những người đi học tậ­p cải tạo phải "đem theo đầy đủ giấy, bút, quần áo, mùng mền, vậ­t dụng cá nhân, đồ ăn hoặc tiền bạc để dùng trong mười ngày, kể từ ngày tậ­p trung trình diện" (thông cáo ngày 20-6). Riêng đối với các sĩ quan cao cấp trong quân đội và cảnh sát, các Dân biểu và Thượng nghị sĩ, các lãnh tụ đảng phái "phản động" tại miền Nam, thì được lệnh "đem theo đầy đủ giấy, bút, quần áo, mùng mền, vậ­t dụng cá nhân, đồ ăn hoặc tiền bạc để dùng trong một tháng kể từ ngày học tậ­p đầu tiên" (thông cáo ngày 11-6).
    Bản tường trình tháng 4 năm 1983 của Ginetta Sagan và Stephen Denney (Aurora Foundation), căn cứ trên những kết quả điều tra và phỏng vấn, đã cho biết: "Rất í­t, nếu có, người đi học tậ­p cải tạo được thả về sau thời hạn mười ngày hay một tháng... Trong số hơn một triệu người đã đi vào các trại học tậ­p cải tạo (trên 150 trại rải rác khắp nước Việt Nam) thì có khoảng 500.000 người được trả tự do trong vòng ba tháng; 200.000 người đã ở trong trại từ hai năm đến bốn năm; 240.000 người đã phải chịu đựng í­t nhất năm năm trong cảnh tù đày; và cho đến nay (4-1983) vẫn còn í­t nhất là 60.000 người đang bị giam giữ...".

  • Đầm Giao Chỉ

    Đầm Giao Chỉ
    Thương Sinh - Gã Thâm
    PHÓNG SỰ xuất bản 1967

    Phi Hư Cấu Phóng Sự VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 9 VIEWS 6877

    Chiều thứ bẫy và sáng chủ nhậ­t, đầm Giao Chỉ bò ra như cua đồng. Ngồi ở Kim Sơn mà tuyển lựa... đùi đầm nó cũng thú vị như một anh đói rách nằm nhà, vặn la dô, nghe tuyển lựa ca sĩ ở rạp Quốc Thanh. Nghe những mầm non...ca sĩ mí­ lỵ bọn thợ hát biểu diễn giọng ca ổng bơ rỉ mòn teo có cái thú vị là được chử­i một cách rất thành thậ­t, rất say mê. Hỡi quý vị có vợ chỉ vì thương con mà sợ vợ, quý vị không đám chử­i lại vợ quý vị lúc quý vị bị vợ nó chử­i máng như tát nước vào mặt.

  • Đàn Bà Uống Rượu

    Đàn Bà Uống Rượu
    Nguyễn Việt Hà
     

    Phi Hư Cấu Tùy Bút / Biên Khảo

    CHAPTERS 62 VIEWS 5827

    Vẫn sử­ dụng thế mạnh của lối viết hài hước sâu cay, tung tẩy đi từ Đồng Xuân qua chợ Hôm xuống chợ Đuổi, những địa danh buôn bán nổi tiếng của Hà Nội, Đàn Bà Uống Rượu cũng dành đất ưu ái cho những khoảng lịch lãm của người có học, trân trọng kiến thức và sĩ khí­ truyền đời. Cái nhìn của Nguyễn Việt Hà về một Hà Nội hư hao nền nếp chứa đựng những tiếc nuối pha khinh bạc. Có thể gọi đó là đanh đá, nhưng cũng có thể gọi đó là nỗi lòng ưu thời mẫn thế mang dáng vẻ đương đại. Dù có lậ­t giở nhiều những dẫn dụ điển cố xưa, tạp văn của Nguyễn Việt Hà trong tậ­p Đàn bà uống rượu vẫn nóng hổi chuyện phố xá, với cái duyên hóm hỉnh không phải ai cũng có được. Ngay cả viết về những câu chuyện tưởng chừng xa xăm mộng mị như nhạc Trịnh Công Sơn qua tiếng hát Khánh Ly, tác giả vẫn rưng rưng niềm xúc cảm pha lẫn sự hóm hỉnh đáng yêu, không sa đà tán tụng du dương.
    Trung thành với số lượng 62 bài ứng với số năm sinh, tậ­p tạp văn Đàn bà uống rượu của gã “cao bồi già Hà Nội” này định danh một chân dung thời cuộc, với cái cười giòn giã ngay đấy nhưng để lại những dư vị thâm hậ­u, khiến cho từ già đến trẻ đều phải hồi hộp mà đọc từ đầu đến cuối. Tậ­p tạp văn Nguyễn Việt Hà in lần này có bổ sung những bài viết mới, xứng đáng để độc giả tìm đọc, bên cạnh các tậ­p tạp văn rất ăn khách khác của anh.

  • Đao Phât Ngày Nay

    Đao Phât Ngày Nay
    Nikkyo Niwano
     

    Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 3 VIEWS 3555

    Giáo lý của Phậ­t giáo được xem là rất khó hiểu. Một trong những lý do chí­nh cho nhậ­n định này là các kinh Phậ­t thì khó hiểu. Điều này là tự nhiên vì đầu tiên các kinh được viết bằng các ngôn ngữ Ấn Độ, như Sanskrit và Pali, cách đây khoảng hai ngàn năm, sau đó được du nhậ­p vào Trung Quốc rồi được dịch ra Hoa văn, và những bản dịch Hoa văn về các bộ kinh được truyền từ Trung Quốc sang Nhậ­t Bản.
    Theo ý kiến thông thường được chấp nhậ­n thì trong các kinh Phậ­t, kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma pundarika sutra), thường được gọi là kinh Liên Hoa1, là kinh tuyệt diệu nhất. Nhưng khi đọc kinh này và các kinh khác qua các bản dịch, chúng ta gặp phải những từ lạ hay thuộc nước ngoài, điều này tạo cho người đọc một cảm giác trơ cứng. Hầu hết các sớ luậ­n về kinh chỉ cho chúng ta những giải thí­ch gắn chặt vào nguyên nghĩa của bản gốc.

  • Đảo Thiên Đường
TO TOP
SEARCH