-
ThườngSơn 18 years ago
Quá đã phải không Fish
0 -
mailfish 18 years ago
hahaha Thường Sơn, fê wá
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Vui quá
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Có nữa nè Fish
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Có nũa nè Fish
0
vmBOARDS
-
nguoitamsu 18 years ago
Hanoi Artist :
http://www.buithanhphuong.com/0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
TRƯƠNG THANH TÂN
Cháu với chú chưa h�? quen biết trước
Mà vào tù mới gặp đã thân nhau;
Bởi vì hai ta chung một ni�?m đau
Và trên hết là chung lòng phục-hận.
Cùng ý-chí quyết hồi-hưng quốc-vận,
Mình li�?u mình mong nhóm lửa dêm khuya:
Chú dò tình-hình biến-động ngoài kia,
Cháu kết-nạp anh+em trong các �?ội.
Chú bị chợt tay? trầy chân? trặc gối?
Cháu có sẵn-sàng thuốc-đ�?, cồn, bông:
Ấy là mình tạo dịp để truy�?n-thông,
Qua mặt được "ăng-ten" cùng "bảo-vệ".
Chú có nửa đ�?i... quy�?n-hành, luật-lệ,
Nay -- lộ-diện rồi -- hoạt-động gay-go;
Cháu mới lớn lên đã mất Tự-Do
Nên tự-phát -- do Dân -- đầy khí-thế.
Nguyễn �?ăng Thục, nghị-viên từ xứ Huế,
Phan Thành Sung, cảnh-chức tự Sài-đô:
Già ngành+ngh�?, lớn tuổi-tác, khác ranh-tô,
Mà đã chịu tham-gia cùng với cháu!
Trương Thanh Tân! Cháu là hòn ng�?c báu
Của Quảng-Nam xưa "ngũ phụng t�? phi".
Chưa thành-hình nhưng ngục-sử rành ghi
Cuộc nổi dậy -- của "tù-nhân cải-tạo"!
Những hành-hạ, những đoạ-đày ngược-bạo
Của kẻ thù, đâu đáng kể vào đâu!
Cháu vẫn hiên-ngang phút chót ngửng cao đầu
Lấy cái chết để đ�?n ơn Tổ-Quốc!
Trương Thanh Tân! Làm sao quên cháu được,
Một anh-hùng trong vô-số vô-danh
Lấy máu mình chép tội lũ gian manh
Và tưới bón cho thắm lòng �?ất Mẹ.
Cháu dám chết khi tuổi còn rất trẻ
Dù chưa h�? là công-chức, quân-nhân;
Thì những cha, anh (như chú) phải mang ân
Và phải... làm gì? Làm gì cụ-thể
�?ể trả thù cho cháu, cho toàn-dân,
Và để kh�?i thẹn-thùng với cháu thương-thân:
-- Trương Thanh Tân...
THANH-THANH0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
Tưởng nhớ
NGUYỄN XUÂN GI�?O1
1 Cựu Trưởng Ty Cảnh-Sát Công-An Quốc-Gia, Tỉnh Thừa-Thiên.
Tôi ở "An �?i�?m" mới chuyển qua,
Anh từ "Tiên-Lãnh" cũng đưa ra .
Một trăm bốn chục tù nguy-hiểm
Nhốt kín rừng sâu "�?ồng-Mộ" xa .
Ai bảo! Bên ngoài: dân không "an"!
Bên trong: can-phạm cũng không "ngoan"!
Những tên đầu-s�?: cần cô-lập,
Dập tắt trong đầu ... m�?i tính-toan!
Chúng bắt đi làm, mệt xỉu xâm;
Ngày hai lạng sắn (quý hơn sâm!)
Trích trong tiêu-chuần “không lao động�?:
Mấy chục ăn vào, trăm mấy thâm!2
2 Mấy chục ngư�?i đi "lao động" được cấp thêm mỗi ngư�?i mỗi ngày 200 gr sắn, xén bớt từ khẩu-phần cầm-hơi của hơn một trăm ngư�?i không đi "lao động".
Những lúc đi chung một chặng đư�?ng,
Thấy anh tôi qúa ngậm-ngùi thương:
Tôi còn bước được theo đồng đội,
Anh lết chân sên -- một bộ xương!
Âu dược gia đình tiếp-tế cho:
Trại không có thuốc -- nhập vào kho !
Cầu nhi�?u, cung ít, tù nhi�?u bệnh,
�?ến lúc anh cần: hết sạch vo !
Bảy chín qua đi trong tối-tăm,
Tám mươi d�?i trại xuống "Thôn Năm".
Rồi anh ngã bệnh, ngày càng yếu,
�?i đứng xiên xiêu, phải dựa nằm.
Xin chúng cho anh được viết thư:
Thư mang hy-v�?ng hoá huy�?n-hư .
Chúng cho viết hết, nhưng... không gửi !
(�?i�?u đó, anh+tôi đã biết dư !)
Trí lụn, thân suy, óc muộn phi�?n;
Cháo ngày hai sét, đói liên-miên!
Thuốc-men chẳng có, không săn-sóc!
(Nếu chết thì lôi ra trước hiên!)
�?ến lúc anh như đã hụt hơi,
Nửa mình lạnh cứng, tay buông xuôi,
Chúng cho võng chở v�? "Tiên-Lãnh";
Chúng bảo: anh đi bệnh-viện rồi !
�?ồng-bạn mừng cho anh gặp may:
(Không như Xuân, Xáng3 chết trong này)
Nào: "tiêu-chuẩn" thuốc! nào: "y-tá"!
Nếu được cho v�? nữa, lại hay !
3 Trung-tá Trần Như Xuân chết tại "�?ồng-Mộ"; trung-tá Trần Phước Xáng chết tại "Nhà Trắng" trong trại "Thôn 5" (Trại "Tiên-Lãnh 2" đ�?u thuộc Quận Tiên-Phước, Tỉnh Quảng-Nam.
*
Tám mốt, tôi từ "Kho �?an" lên
Mới hay anh Giáo đã... quy-tiên!
(Chúng đem v�? nhốt trong phòng tối
�?ược độ vài hôm... thì là... yên!)
Ấy đấy ! Công ơn chúng hải-hà:
�?ã không giết chết, không đòn tra,
Còn cho "h�?c-tập", cho lao động,
�?ể "tốt" mà mau trở lại nhà!
Biên-bản v�? anh chắc chúng ghi:
(Cũng như Xuân, Xáng: sướng ai bì!)
Thuốc-men! ăn+uống! và chăm-sóc!
Bác-sĩ -- đồng-tù -- ký... chứng-tri !
Còn nhớ hôm nào: anh với tôi
Cùng bàn thế-sự, máu cùng sôi;
Ta dùng tiếng Pháp trên đầu địch,
Thù giặc, căm-h�?n lũ... tớ-tôi !
Anh đã là tù thuở ngáo-Ngô;
Tôi: tù phong+thực lẫn mê-nô .
Bây gi�? ta lại tù man-Cộng:
Anh hết, tôi còn... tới lúc mô ?
Nhưng, hễ trên cao còn Tr�?i Xanh,
Thì còn lưong-hảo thắng gian-manh!
Tôi nguy�?n đóng góp cho �?�?i đẹp,
Cho thoả lòng Ngư�?i, thoả dạ anh!
THANH-THANH0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
NGÔ HẢI QUẢNG
Tôi kính phục Việt-Nam Quốc-Dân-�?ảng
Cả từ th�?i Nguyễn Thái H�?c đến hôm nay.
Riêng Mi�?n Trung có Tỉnh Quảng-Nam này
Là xuất-phát nhi�?u đảng-viên "gạo cội"...
Nhưng, trong trại có tên Cam Úng Thối
Là... Bí-Thư �?ảng-Uỷ Tỉnh nhà ta
Mà đớn-hèn đi khuất-phục lũ tà-ma,
Khiến m�?i giới gớm nh�?m như ghẻ lở!
Tôi thắc-mắc thì anh+em chống-đỡ:
Không phải ngư�?i nào cũng đốn-mạt hôi tanh!
Cũng là Bí-Thư, tôi nhận-diện ra anh:
Cùng Tỉnh-Uỷ nhưng khác nhiệm-kỳ, đảm-lược!
Ngô Hải Quảng! làm sao tôi quên được:
Trong một lần mình lén hẹn cùng nhau,
Anh thở dài: Trần Bình Tr�?ng1 nay còn đâu?
Dám ch�?n chết, khiến quân thù khiếp phục!
1 Anh-hùng lịch-sử Việt-Nam, bị quân Nguyên bắt, đã mắng thẳng vào mặt giặc để bị chúng giết chết hơn là bị cầm tù & làm nhục: "Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc!"
Nhưng, tôi lại tưởng là anh khích giục
Tôi hiến mình nêu gương sáng hy-sinh,
Nên tôi h�?i đùa: chết cái chết quang-vinh,
Sao anh chẳng chính mình làm việc ấy?
Rồi... sau đó, ngư�?i nào hoàn-cảnh nấy;
Tôi xuống Chợ-Cồn, ra Hà-Nội, vô Hoà-Sơn.
Lúc chúng trả v�? Tiên-Lãnh, tôi mừng rơn
Vì... ít nhất... cũng trùng-phùng bạn cũ...
Nhưng, Trần Quang Trân2 trước pháp-trư�?ng th�?-tử!
Giữa kẹp-kìm Thái Khắc Lễ3 vong-thân!
Trong quật-cư�?ng dũng-liệt Trương Thanh Tân4!
Và với bất-khuất thành-nhân5 Ngô Hải Quảng!
2 Sĩ-quan An-Ninh QLVNCH, chuyên-viên điện-tử (được Hãng Panasonic bảo-trợ tu-nghiệp tại Nhật), đã chế được máy vô-tuyến liên-lạc từ trong trại "cải-tạo" ra bên ngoài, tổ-chức phá trại vượt biên, bị bắt và bị xử-tử vào ngày 19-06-1982 (cùng vụ đã có 12 sĩ-quan và Xã-Trưởng bị tù chung-thân hoặc hằng chục năm; 75 đồng-bạn bị biện-pháp hành-chánh "tập-trung cải-tạo" vô-th�?i-hạn, thực-sự thụ-hình 10 năm trở lên; và nhi�?u ngư�?i không bị kết án nhưng vẫn bị kiên-giam).
3 Sĩ-quan Cảnh-Sát Quốc-Gia, dịch-giả cuốn sách "Gạo Lứt, Muối Mè".
4 Xem bài thơ "Trương Thanh Tân" của Thanh-Thanh trong sách này.
5 Danh-ngôn: "Dù không thành-công cũng đã thành-nhân".
Từ tâm-thức bỗng nhói lên một thoáng
Tôi... ân-hận mình đã... gợi ý cho anh?
Nhưng, cái chết của anh xúc-động tr�?i xanh,
Nên, tự nó, đã cao sâu đầy ý-nghĩa!
Vì bị đày-đoạ dưới đòn thù độc-địa,
Nhi�?u dân lành đành chấp-nhận hèn-ươn;
Nhưng anh là một trong số ít đã cao vươn
Vượt thoát kh�?i m�?i cư�?ng-quy�?n, bạo-lực.
Anh đã đổ máu đào làm son tươi thế mực
Chép việc và ngư�?i nổi bật nét hùng-kiêu,
�?ể nói lên: dù mái dột, tư�?ng xiêu,
Chính-Nghĩa vẫn là móng n�?n vững chắc.
Anh đã nêu cao tinh-thần kháng-tặc
Không riêng Quảng-Nam hay Việt-Quốc
mà là cả toàn-dân.
Xây Vinh-Quang cho Tổ-Quốc hồi-xuân,
Anh là một trong những hòn đá tảng:
-- Ngô Hải Quảng!
THANH-THANH0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
NGUYỄN VĂN PHƯỢNG*
Phượng ơi ! Chính thực anh là ai ?
Sứ-giả thiên đình Thượng �?ế sai ?
Hay một thiên-thần tình-nguyện xuống?
Anh-Hùng Dân-Tộc tái đầu-thai ?
*�?ại-Uý QLVNCH, từ trại An �?i�?m
đến Trại "�?ồng-Mộ" ngày 24-04-79,
chết tại "Nhà Trắng" ngày 10-10-80.
Anh là ánh đuốc giữa đêm tăm!
Nghệ-sĩ tài-ba rút ruột tằm!
�?ại diện muôn lòng đang uất nghẹn
Thét lên tiếng thét của h�?n căm!
Như nhà thám-hiểm giữa rừng sâu,
�?ánh rắn đầu tiên đánh đỉnh đầu !
Anh đã đâm lao vào tử-huyệt
Già Hồ -- như hạ một con trâu !
Nhớ hôm "sinh hoạt" kiểm phê anh:
Anh đã công-khai chửi đích danh!
Anh nhắc cho ghi từng điểm một
Vào trong biên-bản để chuy�?n quanh!
Có ngư�?i cũng đã có chê-bai
Chính-sách lầm hư ! chủ-thuyết sai !
Chống đảng, kình quy�?n, khinh cán-bộ!
-- �?ụng vào "lãnh tụ" thì chưa ai !
Bạn-bè nén hận trong cô-miên,
Nhưng chỉ mình anh dám nói lên!
Bản án tuyên cho đầu-đảng địch
Cũng là bản án tự anh tuyên!
Thế rồi anh bị chúng đưa đi !
Anh bị ra sao ? bị những gì?
Anh đủ can-trư�?ng mà chịu đựng
Như bao lần trước đã kiên-trì?
Thế rồi ... anh chết, chết âm-u
Trong g�?ng gông cùm trong biệt-khu
Trong trại kiên-giam trong cấm địa,
Nói lên thân-phận -- một tên tù!
Bao nhiêu viễn-v�?ng, những mê-đam,
Và những vần thơ anh đã làm...
Phảng-phất đâu đây trong gió núi,
Chân tr�?i màu tím, sương tr�?i lam...
Anh vừa đốt đuốc giữa đêm tăm,
Vừa viết hùng-ca, rút ruột tằm;
Anh ch�?n "huy-hoàng rồi chợt tối
Hơn buồn le-lói suốt trăm năm"!
Phượng ơi ! Anh đã chẳng tham-sinh!
�?ã tự nêu cao chí-khí mình!
Hơn kẻ quy�?n cao và chức tr�?ng
Mà hèn, thì chỉ đáng chê khinh!
Phượng ơi ! Anh đã sống anh-hùng!
Anh chết là ni�?m hãnh diện chung!
Tất cả nh�? anh mà phấn-khởi,
Ngửng đầu đỡ ngượng với không-trung!
"Nhà Trắng" Tiên-Lãnh 2, 10-10-1980
THANH-THANH0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
TƯỞNG NHỚ CHA
Thành kính dâng hương hồn Cha yêu quý
Con lên phi cơ bay v�? vùng biển
Bỗng nhớ thương cha nước mắt tuôn tràn
Tháng Tư nào khi quốc biến gia tan
Con b�? xứ lái tàu bay v�? biển
Con xa mẹ lìa cha vì cuộc chiến
Bao nhiêu năm sương gió dạn dày
�?ể đau thương tràn khắp một ngày
Con đâu biết đó là lần vĩnh biệt
Con nào biết ! Cha ơi con nào biết
Cha soát từng gi�?t máu trở v�? tim
Bao nhiêu năm qua mòn m�?i trông tìm
Vẫn thấp th�?m “con đã đ�?n nợ nước�?
Cha ơi cha ! Một ngày không quên được
Nhận hung tin cha lìa b�? cõi đ�?i
Con chết lịm trong lòng mà lệ không rơi
Con muốn khóc sao bật cư�?i hoang dại
Mư�?i tám năm sau không lần trở lại
Nợ quê hương chưa trả nổi đến bây gi�?
�?ất khách quê ngư�?i lạc lõng bơ vơ
Ngày tiếp nối ngày chỉ vì cơm áo
Cha ơi cha ! Lòng con giông bão
Những l�?i cha khuyên bện lại thành vòng
Quấn chặt tim con, tỳ vết trong lòng
�?ể nhi�?u lúc bặm môi rướm máu
“�?ất nước điêu tàn làm trai phấn đấu
Cố trở nên ngư�?i hữu dụng cho đ�?i
Ngẩng cao đầu làm trai Việt con ơi
Gương đảm lược của ti�?n nhân còn đó�?
Cha ơi cha con vẫn hằng trăn trở
Sống lưu vong nuôi hy v�?ng quay v�?
Nhưng năm qua tháng lại ê ch�?
Tóc đã bạc mà trùng dương vạn lý
Cây bật gốc một phần tư thế kỷ
Thân cây héo khô trồng ở xứ ngư�?i
Có quê hương mà chẳng có một nơi
Không có lối cho con trở v�? trú ẩn
Con lên phi cơ bay v�? biển
V�? Atlanta mà ngỡ xuống Vũng Tàu
Con bàng hoàng nén chặt cơn đau
Sợ bật khóc máu sẽ trào theo lệ thảm
YÊN SƠN
IN MEMORY OF MY FATHER
reverently dedicated to my dear Dad’s spirit
Whilst boarding the aircraft to fly towards the ocean
I suddenly pitied my father, tears flowing out of emotion.
When that April national calamity forced me to flee
I left our country piloting my plane to the sea.
Parted from parents because of the bloodshed,
So many years in high wind and heavy rain overhead
And finally came flooded with distress one day
I did not know it was the last goodbye for ever to say!
Oh, dear Dad, how could I know, on your part
You wished each drop of blood to return to your heart.
So many years you had desperately inquired after me
Anxiously fearing a “killed in action�? notice to see.
Oh, dear Dad! I shall never forget that bad day
I learned the sad news that you had passed away:
I became numb with grief, tears unable to flow;
I wanted to cry but burst out laughing madly in woe.
For eighteen years afterwards, I have not once returned
And have neither fulfilled citizen obligations so yearned.
In this foreign land how I feel an unsuitable location:
Days after days only to think of means of sustentation.
Oh, dear Dad! an innermost storm has arisen; it boils;
Your precious admonition has since spinned into coils
To tie tightly around my heart, imprint in my mind,
So that times I compress my lips blood to ooze to bind.
“The country is in ruins! To strive to be a worthy man
You must try to become useful through your life’s span!
Hold your head up, my son! to be a Viet youth, an heir
To our ancestors’ heroic examples that are still there!�?
Oh, dear Dad! I have always pondered on my concern
About living in exile while nurturing the hope of return.
But days have passed and months elapsed, shamefast,
My hair has turned grey but the ocean is still vast.
Like a tree for a quarter of a century uprooted already
Now replanted in a foreign region, how hard to steady!
Having a homeland but not having a space
For me to get back to find a sheltering place!
I boarded the plane to head towards the waves
To go to Atlanta but felt as to Vung Tau that craves...
I was staggered and tried to restrain my pain
For fear of bursting into tears mixed with blood stain.
THANH-THANH
Member, PEN Center USA0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
CON NHỚ NGÀY CHA �?I TÙ
Con nhớ ngày cha đi tù
mắt mẹ ướt thâm quầng đêm khó ngủ
gặm củ sắn mẹ dành cho chưa đủ
con đói cha ơi!
Trạc phân bò năm ấy đội qua sông
nước ngập ướt tràn xuống môi con mặn
sông vô tình vẫn trôi bình lặng
bão tố cha ơi! Bão tố tơi b�?i!
Lũ lụt đi qua, rơm ướt mẹ phơi
cong ngư�?i xuống, mẹ gồng trên vai hẹp
gánh cả giang sơn, đầu trần, không dép
mẹ thẫn th�?, lảo đảo g�?i tên cha
Năm tháng đi qua, năm tháng đi qua
mẹ vẫn nép cuộc đ�?i trong rơm rạ
con giấu tuổi thơ vào nỗi buồn lớn quá
gánh tháng ngày tát cạn biển th�?i gian
NGUYỄN THỊ B�?CH NGỌC
vietnam
English version:
THE DAYS DAD GOT IMPRISONED
How harrowing were the days dad got imprisoned:
Mom could hardly sleep, got her eyes wet, rings wizened.
Gnawing the tiny rootstock Mom spared for me: how sad!
I was so hungry, dad!
The cow feces I bore on my head across the river,
Wetted, dripped from the basket, salted my lips.
The heartless stream was still flowing to make me shiver.
Oh dad! such storms had risen to break life into chips.
After the flood, mom dried the damp hay nearly kaput;
Humping her back, she carried on either slender shoulder
The burden of family responsibility, bareheaded, barefoot;
She staggered, listlessly calling for dad, the householder...
Months had thus slipped away, and years gone by;
Mom still hid and rested her life in thatch, straw and slime.
I concealed my youth in such sadness as the immense sky,
Shouldering my days struggling to drain the sea of time.
THANH-THANH
member, PEN Center USA0
-
ThườngSơn 18 years ago
Gửi Fish để tuyển lựa nha
0 -
DaLanHuong 18 years ago
Chu choa ông nội ơi !
Fish mà nhìn rồi thì tối làm sao mà ngủ yên cho được !0 -
mailfish 18 years ago
fish nhìn 5 ngày rùi không chớp mắt hihihihihihi, cám ơn Thư�?ng Sơn nha
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Vậy Fish luyện được thuật thôi miên chưa ?
0 -
mailfish 18 years ago
luyện kỉu này chác tẩu h�?a wá Thư�?ng Sơn, dòm đả chảy mồ hôi rùi hihihih
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Còn mấy em nữa nè Fish, tha hồ luyện nha
0 -
mailfish 18 years ago
mí em này sao hổng nhúc nhíc dị Thư�?ng Sơn ? heh heh
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Nhút nhít thì Fish khó luyện được thôi miên
0
-
ThườngSơn 18 years ago
Fish ... phải công nhận là Fish tập tiến bộ thật á
0 -
mailfish 18 years ago
Thường Sơn tập cũng khá lắm đó nhe heheh hihi
0 -
DaLanHuong 18 years ago
Ðúng rùi ! Fish thiếu ở dưới thì phải tăng ở trên vậy !!!
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Cám ơn nha Fish cám ơn có 1 thôi, Cám ơn câu trả lời của DLH tới 10
0
-
ThườngSơn 19 years ago
Loại nhên nầy độc lắm, bà con trong chùa VM nầy phải luôn luôn né tránh nha, nhện nầy của Fish nuôi á
0 -
mailfish 19 years ago
fish nuôi loại nhện thường thôi, Thường Sơn mượn về làm bùa phép gì đó cho nó ra thế này nè, Thường Sơn chơi đả chưa ? trả lại cho fish heh heh
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Thì trả rồi nè, Fish muốn làm gì thì làm đi
0 -
DaLanHuong 18 years ago
Nhện nầy có lắm chân tay,
Fish mà lớ quớ, vào ngay bụng nàng ...
Hè... hè ...!!!0 -
mailfish 18 years ago
Lan Hương nói chuyện quê chưa
Fish mặc áo mưa sao vô bụng nàng ?
hihiihihi0 -
DaLanHuong 18 years ago
Lan Hương nói chuyện quê chưa
Fish mặc áo mưa sao vô bụng nàng ?
Áo mưa thủng, làm sao che chở ?
Chàng Fish già, giờ ở trong lu .
Than trờii trách đất hu hu...
Nhìn quanh nhìn quất, chim k... mất rồi !!!
Hí.hí.hi....0 -
mailfish 18 years ago
cá trong lu làm gì có cu mà mất đây
DaLanHuong có nhìn lộn c...................á hông á hihihi hahaha:D
0 -
DaLanHuong 18 years ago
cá trong lu làm gì có cu mà mất đây
Hì... hì... !!! Vậy là Fish tự khai ra, chứ không có ai tra khảo đâu đấy nhé !0
-
ThườngSơn 18 years ago
Chuẩn bị .... BẮN !
0
-
atl_sweetie 19 years ago
hello all yall in here!!!!
It's been a long time huh.....
huhhhh reading back those message that I have post before and message that I received from you guys, hummmmm makes me feel funny somehow....hahahahhah Anyway, today I am posting this message to let you guys know that I am not sad over that S.O.B anymore geez 2-3yrs ago....I am now married and have a little girl, been busy with life you know, and I am back.....
0 -
fall4u 19 years ago
good to hear, how old is your daughter?
ím 26 and still not married.
bummer0 -
atl_sweetie 19 years ago
she is 5 months old. and i am 24. you need to hurry, time ain't waiting for anyone, especially us female...u know what I mean.....
0 -
mailfish 19 years ago
you have 20 more years to enjoy the single life fall4u, no need to rush your prison sentence heh heh :D
welcome back atl_sweetie :D0 -
fall4u 19 years ago
for me, it's hard to catch fishes in the lake that I like. I've went out a couple times and it doesn't seem like we were meant to be. All I do is work 40hrs/wk, and party every saturday's night. It's getting nowhere.!!
0 -
mailfish 19 years ago
after marriage you'll be working 60hr/week and you think you'll be partying on saturday nights or any nights fall4u ?
0 -
TriÂm 19 years ago
T.A xin chúc mừng Sweetie nhe . Chúc sis nhiều hạnh phúc
Nghe sis vui vẽ như vậy , TAm cũng vui lây ...
Fall & Fish cũng nên hurry up a0 -
mailfish 19 years ago
cám ơn TA nha, nhưng fish thích tà tà ... cưới dợ mau già lắm
welcome back Triâm0 -
atl_sweetie 19 years ago
Thanks mailfish and triam....
Here is Sweetie little pumpkin pie, enjoy!!!0 -
atl_sweetie 19 years ago
.
0 -
TriÂm 19 years ago
Sweetie ơi, công chúa của Sweetie sooo cute luôn đó . Nhìn là muốn nựng liền
cái cheek muốn nhéo
hihi
Fish sợ già , sống độc thân buồn ;cũng mau già đó Fish ạ0 -
mailfish 19 years ago
woa that is such a cute baby, shés all pink :D, thanks for sharing atl_sweetie
Triâm nè, fish sống độc thân trước giờ sướng thí mồ buồn chổ nào hì hì, nhìn mấy anh song thân vác dợ con đi chợ mặt mày nhăn nhó thấy phát sợ hì hì0 -
ThườngSơn 19 years ago
Có mới nói nha Fish... Thường Sơn do everything một mình cực lắm, tại bây giờ già quá rồi ... gần 100 tuổi nên không ai thèm thương hết đó, đành ráng chịu
0 -
mailfish 19 years ago
he he Thường Sơn, fish nói sống độc thân chứ đâu có do everything một mình đâu, mà Thường Sơn uống thuốc gì mà sống được 100 năm dị ? vai ác ga hả ? hihihi
0 -
ThườngSơn 19 years ago
Uống vai ác ga mau die lắm, uống nước mắm bò hóc mơi sống lâu dzị đó
0 -
DaLanHuong 18 years ago
Thường Sơn ui...!!! Sao bỏ em một mình, rồi còn lén uống Vai ác gra nửa ... chắc là bị tụi khỉ nó dụ dỗ rồi phải không ? Khứa Cá Trê khai ra hết rùi, em về tới là chít với em đó !!!
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Welcome back DaLanHuong, bỏ Thường Sơn đi theo cha nào tới nay đà 100 năm rồi mới trở về vậy ?
Có dẩn theo về tí nhau nào không vậy DLH?
0 -
Ω 18 years ago
tội nghiệp Thường Sơn chưa, sống trăm năm mà không thoát được nợ đàn bà, khổ thiệt hè hè
:D
0 -
DaLanHuong 18 years ago
Người ta đi chơi có một chút, mà đã rên như b�?ng rùi ...!!! Em đem về 8 nhóc tì, phá như quỷ đây, muốn đứa nào em cho đứa đó ngay... Hì... hì...
0 -
bichngan 18 years ago
Thấy em bé cute vậy , chắc ai cũng nôn dữ há ? N wish có twin girl later too, not now, giờ thấy còn sợ . Sao mà TS đi đến đâu cũng có cô này cô kia theo đòi nợ dzị , giờ còn có thêm 8 nhóc chờ ở nhà nữa chứ . Fish bị sấy khô gùi làm sao mà muốn marry cho đ.c , rite mr Fish .
0 -
ThườngSơn 18 years ago
DLH, có 8 nhóc tì thì ráng nuôi để lớn nhờ hé, TS đứng nhìn chút thôi rồi còn về núi thẳm rừng sâu lo tu hành...
BN ui, TS không gây nên nghiệp, nhưng hông biết sao mà cứ bị DLH đì hoài hà0
-
babipig 18 years ago
Có ai coi this movie chưa ?? If so, có hay hông ? Babi muốn đi coi this movie next weekend á
0 -
bichngan 18 years ago
Moive coi cũng được đó babi, movie 2hr long nhưng mà action fr the begining to the end luôn nên ngồi không có m�?i lưng bằng comedỵ
0 -
halflife 18 years ago
Oi z�?i, who care fim hay hay áction...mí chị cứ zô đó coi thấy mặt anh chàng đep giai Tom cuiz là được zồi ...bài đăt h�?i zòng zo nữa ........đúng là mê zai hehe.... ủa Bít Ngan first inline ngồi first class coi rui hả sao đi h�?ng ru HL zới :D
0
-
ThườngSơn 18 years ago
Cái gì mà kỳ dzậy ??
0
-
ThườngSơn 18 years ago
0
-
ThườngSơn 18 years ago
Xì như vầy thì làm sao mà cặp bến đây
0
-
Cconfilife 18 years ago
nice to meet you
0 -
ThườngSơn 18 years ago
Hi confilife
Chào bạn đến với chùa VM nầy nhe, chúc vui vẻ ... Còn nhìn cảnh nầy sao thấy giống như mấy quán cà phê võng quá0 -
Ω 18 years ago
welcome to vm tự confilife
:D
cà fê võng là cà fê gì vậy Thư�?ng Sơn ? cho anh em biết được không ?0 -
fall4u 18 years ago
hi. Welcome.
0 -
babipig 18 years ago
welcome confilife to nhà chùa VM.. hong thôi Babi quét chùa alone á
Please help sweep the temple giùm nhe confilife. Enjoyyyy0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
Kử¸-SƯ NGUYỄN VĂN BẢY
VÀ K�?-GIẢ NGUYỄN AN DÂN
NGUYỄN An Dân là chủ-nhiệm kiêm chủ-bút đặc-san “�?ông Phương�?, xuất-bản tại �?à-Nẵng, đã phát-hành đến tập III, mệnh-danh là Tiếng Nói của “�?ông-Phương Văn-�?oàn�?. Tổ-chức này cũng do y cầm đầu.
Với đặc-san trên, Dân đã công-khai mạt-sát Việt-Nam Cộng-Hòa, đ�?-cao cộng-sản Việt-Nam, gay-gắt hơn cả các đài phát-thanh Hà-Nội và Mặt Trận Giải-Phóng Mi�?n Nam.
VÌ không thấy ngành Thông-Tin của ta có biện-pháp gì, tôi bèn tìm cách bịt miệng cán-bộ tuyên-truy�?n của Việt-Cộng này.
DÂN có một số thân-nhân trực-hệ trong ban lãnh-đạo Liên-Khu-Ủy và Tỉnh-Ủy Việt-Cộng địa-phương, thư�?ng-xuyên vào rừng, có mặt tại các địa-điểm tặc-phỉ tập-trung dân-chúng tuyên-truy�?n & cưỡng-thu vật+tài, đồng-th�?i tham-gia “Lực-Lượng Hòa-Hợp Hòa-Giải Dân-Tộc�? của nhóm đối-lập Vũ Văn Mẫu, và hay lui tới các Chùa.
Dân chơi rất thân với kỹ-sư Nguyễn Văn Bảy, Hiệu-Trưởng Trư�?ng trung-h�?c Kỹ-Thuật Cao Thắng, là ngư�?i cũng dùng danh-nghĩa “Thành-Phần Thứ Ba�? để chống Việt-Nam Cộng-Hòa. Chính Bảy che-chở cho Dân trong nhi�?u trư�?ng-hợp Dân bị Cảnh-Sát chận xét d�?c đư�?ng, suýt lộ tài-liệu Việt-Cộng mà y mang theo.
TÔI không tiện cho �?ặc-Cảnh bắt Nguyễn An Dân v�? mặt chính-trị, vì nếu làm thế thì sẽ lộ ra các phần-tử khác mà trong số đó có những điệp-viên cũng như mục-tiêu xâm-nhập của chúng tôi.
Tôi giao cho Bộ Chỉ-Huy Cảnh-Lực Thị-Xã �?à-Nẵng giải-quyết v�? mặt pháp-lý, vì Dân ra báo mà không khai trình với Bộ Nội-Vụ để xin phái-lai.
Dân bị bắt giam tại Trung-Tâm Cải-Huấn �?à-Nẵng, ở Chợ-Cồn. �?ó là một cách chận đứng cái loa dấy loạn của y, đồng-th�?i bảo-vệ các lưới phản-gián của ngành �?ặc-Cảnh chúng tôi.
*
NGÀY 25-8-1978, tôi bị chúng đưa từ Trung-Tâm Lao+Cải “An-�?i�?m�? v�? Trại Tạm-Giam “Kho �?ạn�? (“Chợ Cồn�?) �?à-Nẵng.
Việt-Cộng nhốt tôi vào một buồng riêng gần cuối Khu B, bít kín m�?i cửa, canh gác cẩn-mật. Mỗi ngày nhi�?u lần chúng dẫn tôi đi khai cung, v�? vài trong những điệp-viên tôi đã gài vào nội-bộ của chúng mà mãi đến nay chúng mới bắt đầu nghi-ng�?. Tôi thấy các buồng kế tôi cũng bị bít kín, không nghe tiếng ồn nhi�?u ngư�?i như những ngày đầu sau cơn quốc-biến 1975; và bên trong khung lỗ rộng chừng một bàn tay cắt thủng ở góc tấm tôn đóng chắn cửa sổ mỗi buồng, tôi thấy thấp-thoáng có một hoặc hai cặp mắt tò-mò nhìn ra.
Sau đó ít hôm, Việt-Cộng đưa vào giam chung với tôi hai nhà-sư trẻ; đó là Trần Văn Cúc và Hoàng Mộng Xuân. H�? đã đội lốt nhà-sư để đi tuyên-truy�?n, móc-nối, liên-lạc tiếp-xúc, hoạt-động chống Cộng từ nội-thành ra ngoại-ô. Bị bắt, bị đánh dã-man, h�? chỉ khai là đi tìm đư�?ng dây vượt biên để xin đi theo.
Hai anh Cúc & Xuân đã cho tôi biết rõ hơn v�? một số biến-cố chính-trị đã xảy ra trong nước nói chung, và tại Quảng-Nam/�?à-Nẵng nói riêng, sau ngày cộng-sản cưỡng-chiếm Mi�?n Nam. Nổi bật nhất tại Tỉnh này là vụ kỹ-sư Nguyễn Văn Bảy, nguyên Hiệu-Trưởng Trư�?ng Trung-H�?c Kỹ-Thuật “Cao Thắng�?, ngư�?i đã lập nên “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�?, tổ-chức mật-khu trong rừng, chiêu-mộ chiến-sĩ, và đã tấn-công vũ-trang vào một số cơ-quan & đơn-vị Việt-Cộng quanh vùng để mở rộng phạm-vi kiểm-soát; nhưng nay đã bị Việt-Cộng huy-động toàn-lực bộ-đội hành-quân đè bẹp, phá hủy căn-cứ, và bắt đem v�? biệt-giam cũng tại Trại này, cùng với hằng trăm chiến-hữu cũng bị bắt tại chiến-khu, hoặc bị truy bắt v�? sau.
*
NGÀY 25-12-1978, tôi bị chuyển đến trại giam Hội-An. Tại đây, chúng giam tôi chung với khoảng năm/sáu chục ngư�?i, thuộc nhi�?u thành-phần khác nhau: hình-sự, vượt biên, phản-động hiện-hành, và “kinh-tế�?.
Tuy nhiên, có một thực-tế mà Việt-Cộng không ng�?: đại-đa-số cán-bộ và bộ-đội bị bắt đ�?u đã không được cơ-quan hay đơn-vị của mình chước-miễn - đã bị cách-chức, tước lột quân-hàm, khai-trừ kh�?i �?ảng, và bị tì-vết lý-lịch - nên h�? không còn tha-thiết gì đến công-tác của ngành Công-An, chưa kể một số đã ra công-khai chống lại �?ảng và Nhà-Nước. Nh�? thế, tôi đã nghe được khá nhi�?u tin-tức ngoài đ�?i.
NGÀY xưa, Tỉnh Quảng-Nam có một lần đến năm danh-nhân được tri�?u-đình Nhà Nguyễn phong là “Ngũ Phụng T�? Phi�?. Trong chiến-tranh Việt-Nam, Tỉnh này cũng có rất nhi�?u phần-tử hoạt-động đắc-lực cho Việt-Cộng nên được �?ảng và Nhà-Nước khen là “Quảng Nam �?i �?ầu Diệt Mỹ�?. Nhưng các tổ-chức quần-chúng và cá-nhân có tinh-thần Quốc-Gia thì chống Cộng quyết-liệt vô-cùng.
Ngay sau khi Việt-Cộng bắt giam các công-chức và quân-nhân của chế-độ cũ, đại-đức Từ Toại và giáo-sư Phạm Văn Bình đã cùng các bạn trương biểu-ngữ, dán bích-chương, và rải truy�?n-đơn, tổ-chức một cuộc biểu-tình tuần-hành có đông đồng-bào tham-dự, qua các đại-lộ trong Thành-Phố �?à-Nẵng. Có nhi�?u vụ ném lựu-đạn vào Công-An, bộ-đội; nhi�?u vụ chống-cự bằng vũ-lực vì bị tịch-thu tài-sản qua các chiến-dịch “đánh tư-sản mại-bản�?, “cải-tạo công+thương-nghiệp�?, “bài-trừ văn-hóa-phẩm nô-dịch và đồi-trụy�?. �?ồng-bào ào ào kéo nhau đi vượt biên, vượt biển, giống như tại các nơi khác trên khắp Mi�?n Nam. Ngư�?i ta đồn miệng với nhau là trung-tướng Ngô Quang Trưởng đã đem Phục-Quốc-Quân v�? đánh vào biên-giới; phe ta kiểm-soát lưu-thông qua các đèo+núi trên Quốc-Lộ số 1 và nhi�?u vùng ngoại-ô; trực-thăng Hoa-Kỳ đến bốc một số nhân-vật tr�?ng-yếu; tàu đổ-bộ của �?ệ-Thất Hạm-�?ội nhi�?u lần vào b�? tấn-công các �?ồn Biên-Phòng; dân đánh cá thỉnh-thoảng có gặp tàu ngầm của Mỹ còn lảng-vảng ngoài khơi. Truy�?n-đơn chống-Cộng nhi�?u nhất là của “�?ảng Hắc-Long�? (Vùng I), “�?ảng Thanh-Long�? (Vùng II), “�?ảng Bảo-Long�? (Vùng III và Vùng IV).
�?úng ba năm sau ngày �?à-Nẵng thất-thủ, ba tiếng nổ long tr�?i lở đất từ sân-bay �?à-Nẵng phát ra, làm rung chuyển cả thành-phố và các vùng phụ-cận, tạo nên một biển lửa kinh-hoàng, gây thiệt-hại nặng-n�? cho các cơ-sở hoạt-động không-phòng, máy-bay, và cả nhân-mạng của đơn-vị Không-Quân Việt-Cộng đồn-trú tại sân-bay chiến-lược lớn nhất Mi�?n Trung này, khiến ngư�?i dân địa-phương nhớ lại ba tiếng nổ lớn cũng tại phi-trư�?ng này một tháng trước ngày Vùng I rơi vào tay Cộng-quân. Lần ấy, cơ-sở nội-tuyến Việt-Cộng đã phá-hoại ba hầm bom+đạn của ta mà vị-trí thiết-lập thì dù kiên-cố bao nhiêu ngư�?i ngoài cũng có thể biết được; và sau đó thì Cơ-Quan E6 của tôi đã tìm ra thủ-phạm, là hai hạ-sĩ-quan Không-Quân, mà Ngành �?ặc-Cảnh đã nghi-ng�? từ lâu. Lần này, sau khi đối-phương chiếm được sân-bay tối-tân của ta, các chuyên-gia tài-gi�?i nhất của Liên-Xô đã dùng tất cả những phương-tiện và khả-năng khoa-h�?c kỹ-thuật tiên-tiến nhất của thế-giới cộng-sản để rà tìm xem thử Việt-Nam Cộng-Hòa có chôn giấu hoặc gài bẫy bom+mìn, máy-móc gì dưới đất và xung quanh sân-bay hay không, mà không tìm thấy, và đã cải-tổ m�?i cơ-cấu phòng-bị cho thật an-toàn; thế mà, ba hầm bí-mật bom lân-tinh, nằm yên ngay trong sân-bay được chúng bảo-vệ nghiêm-ngặt ấy suốt ba năm nay, đã bất-thần phát nổ, như tiếng sấm lệnh khẳng-định hùng-hồn sự trư�?ng-tồn của Chính-Nghĩa Tất-Thắng và thúc-giục toàn-dân đứng lên.
Chính trong tình-hình sôi b�?ng ấy, nhi�?u tổ-chức chống-Cộng đã thành-hình; nhi�?u cá-nhân chống-Cộng đã đơn-phương ra tay; và không ít anh-hùng ái-quốc đã hy-sinh.
“Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? là tổ-chức lớn mạnh hơn hết, có tầm hoạt-động bí-mật lấn ra thấu Huế và vào tận các Tỉnh phía Nam, có chiến-khu công-khai làm căn-cứ-địa xuất-phát các chiến-dịch giải-phóng lĩnh-thổ, giải-thoát đồng-bào.
Ấy thế mà...
*
NGÀY 20-4-1982, Việt-Cộng đưa tôi từ Trại “Thanh-Liệt�?, Hà-Nội - sau khi đi�?u-tra v�? các điệp-vụ mà tôi đã tổ-chức tại hai nước cộng-sản Ba-Lan và Hung-Gia-Lợi - v�? lại Tỉnh Quảng-Nam, và giam tại Trại “Hội-An�?.
Tại đây, tôi được biết là kỹ-sư Nguyễn Văn Bảy, cùng với năm chiến-hữu khác, trong Ban Lĩnh-�?ạo “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�?, đã bị kết án tử-hình trong một “phiên tòa điển-hình�?, và li�?n sau đó đã bị hành-quyết, tại �?à-Nẵng.
Trong số những ngư�?i bị kết án tử-hình trong vụ này, có tiến-sĩ Nguyễn Nhuận, nguyên giáo-sư tại Viện �?ại-H�?c Huế, cũng thuộc một tổ-chức chống Cộng khác ở Tỉnh Thừa-Thiên. Hằng chục ngư�?i khác bị kết án tù chung-thân hoặc hai mươi năm; số bị tù ngắn hạn hơn thì rất nhi�?u.
*
NGÀY 20-4-1985, tôi bị đưa từ Trại “Hòa-Sơn�? - một trại rộng lớn mới được dựng lên trên lĩnh-thổ Huyện Hòa-Vang của Tỉnh Quảng-Nam, gần Thành-Phố �?à-Nẵng - v�? lại Trại Lao+Cải “Tiên-Lãnh I�?.
Cùng đi chung với tôi, có một tù-nhân chống nạng khập-khiễng được dìu từ Khu khác ra, bế nâng lên xe.
Chúng tôi ngồi sát bên nhau trên ghế sau, hai tên Công-An ngồi kèm hai bên. Tên Công-An Trưởng Toán ra lệnh cho chúng tôi và dặn hai gã kia kiểm-soát để chúng tôi không được nói chuyện hoặc ra dấu-hiệu gì với nhau.
LÚC đến địa-phận Huyện Tiên-Phước, xe bị lún bánh ở một đoạn đư�?ng đất đ�? ngập nước. Cả Trưởng-Toán lẫn hai tên Bảo-Vệ đ�?u xuống lội lầy đẩy xe, trong lúc lái-xe tăng ga rú máy, mà xe vẫn không lên được. Tên Trưởng-Toán bèn ra lệnh cho tôi xuống xe trước, rồi quay lại bế đỡ ngư�?i bạn tù đồng-hành của tôi xuống xe, đến đợi ở một mô đất cao bên vệ đư�?ng. Vì đư�?ng ngập sình, vả lại anh-ta cũng nhẹ, nên tôi bế thẳng anh-ta đến đặt ngồi trên mô ấy, rồi tôi cũng ngồi xuống theo, để cho hai tên Bảo-Vệ trói chúng tôi lại với nhau kẻo sợ chúng tôi chạy trốn.
Trong lúc toán Công-An ấy xúm lo đưa xe lên kh�?i vũng lầy, ngư�?i bạn-tù của tôi cúi mặt xuống đất, giả-v�? quan-sát cái chân bị đau, h�?i tôi: “Có phải anh là Lê Xuân Nhuận không?�? Tôi cũng nghiêng đầu, làm bộ đang nhìn ngó vào chỗ khác, trả l�?i: “Vâng. Nhưng lâu ngày quá, tôi chưa nhận được ra anh là ai.�? Anh-ta tự giới-thiệu: “Tôi là Nguyễn An Dân.�?
Ngạc-nhiên, tôi quay mặt lại nhìn vào đôi mắt anh-ta. Anh-ta nói tiếp: “Tôi nhìn thấy anh bị chúng dẫn đi h�?i cung, hằng ngày đi qua trước buồng của tôi, trong năm 1978; hồi đó chúng ta cùng ở Khu B, Trại Chợ-Cồn. Tôi h�?i các anh ở các buồng bên mới biết tên anh. Trước năm 1975, anh đã...�?
Anh-ta nghẹn-ngào không nói được thêm. Tôi thấy rõ hai dòng lệ ứa ra từ đôi mắt đen to tròn của anh-ta.
�?ẾN Trại “Tiên-Lãnh I�?, ngẫu-nhiên Nguyễn An Dân và tôi bị giam chung với nhau trong một buồng nh�? thuộc dãy cách-ly. Nh�? thế, tôi đã biết được mối quan-hệ sau này giữa Nguyễn Văn Bảy và Nguyễn An Dân.
NGUYỄN An Dân quả thật là một cán-bộ Việt-Cộng nằm vùng, cán-bộ chứ không phải chỉ là cơ-sở thư�?ng. Thân-nhân lôi cuốn, các phần-tử cộng-sản quan-tr�?ng khác động-viên và chỉ-đạo. �?ối-phương giao cho Dân công-tác vận-động trí-thức, thanh-niên, sinh-viên, h�?c-sinh, và bất-cứ thành-phần nào khác có thể được, từ Tỉnh Quảng-Nam & Thị-Xã �?à-Nẵng ra đến các địa-phương xung quanh, kể cả và nhất là Thủ-�?ô Sài-Gòn của Việt-Nam Cộng-Hòa. Dân đã vào các mật-khu của Việt-Cộng, nhi�?u nơi, nhi�?u lần, nên am-thạo địa-hình địa-vật của vùng rừng núi Tỉnh Quảng-Nam, nơi trú đóng của �?ảng-Ủy Liên-Khu V, Quân-Ủy Quân-Khu V, cũng như Tỉnh-Ủy Tỉnh Quảng-Nam �?à-Nẵng của Cộng-Sản Việt-Nam.
Ở vùng Quốc-Gia, Dân tổ-chức văn-đoàn “�?ông-Phương�? như một đảng chính-trị, có hệ-thống liên-lạc chỉ-đạo tại các Tỉnh và Thành+Thị lớn trong đó có Sài-Gòn và Huế, là những nơi có các Tổng-Hội Sinh-Viên đang bị một thiểu-số thuộc thành-phần thân-Cộng giật dây. Anh-ta thư�?ng-xuyên đi tiếp-xúc với các chi-nhánh Văn-�?oàn địa-phương mà địa-chỉ đã được công-bố trên đặc-san nói trên. Anh-ta còn len-l�?i vào làm thư-ký kế-toán xuất+nhập kho cho nghiệp-đoàn các nhà thầu gạo �?à-Nẵng và Mi�?n Trung bên cạnh Tổng-Cục Tiếp-Tế thuộc Bộ Kinh-Tế, vào Sài-Gòn nhận chở gạo ra phân-phối cho các Tỉnh Mi�?n Trung, nên có lý-do hợp-pháp để có mặt và nhân đó hoạt-động cho cộng-sản tại các nơi nói trên.
NGUYỄN An Dân chưa h�?c hết bậc trung-h�?c. Hành-trang văn-hóa của anh-ta chỉ là một mớ lý-thuyết Mác+Lê, đặc-biệt là cuốn “Từ-�?iển Triết-H�?c�? của Liên-Xô được dịch in bằng chữ Việt. Phần đông sinh-viên Việt-Nam Cộng-Hòa, nhất là sinh-viên Văn-Khoa, vốn h�?c triết-h�?c một cách khái-quát và tài-tử, đã bị anh-ta hớp hồn. Bên ngoài, khi đ�?-cập đến sinh-viên, nhi�?u ngư�?i chỉ nghĩ đến Huỳnh Tấn Mẫm, xem Mẫm là phần-tử cộng-sản lãnh-đạo sinh-viên, kể cả sau quốc-nạn 30-4-1975; nhưng trên thực-tế thủ-lãnh chính là Nguyễn An Dân.
(Một cán-bộ thuộc Tỉnh-Ủy cộng-sản Quảng-Nam �?à-Nẵng và thư�?ng-trú ở ngoài này mà cầm nắm m�?i sinh-hoạt của sinh-viên ở Sài-Gòn: đi�?u đó không phải là ngoại-lệ duy-nhất.
Một trong nhi�?u cán-bộ Công-An Việt-Cộng thuộc �?ảng-Ủy Liên-Khu V và Tỉnh Quảng-Nam �?à-Nẵng mà tôi đã có tìm cách móc-nối trước đây, là Trần �?ăng Sơn33 : sau ngày Sài-Gòn thất-thủ, Sơn là trung-tá, Phó Trưởng Ty Công-An Việt-Cộng Tỉnh Quảng-Nam �?à-Nẵng, mà cũng vào hoạt-động tại Sài-Gòn với đầy-đủ quy�?n-hành đối với dân-chúng sở-tại cứ y như trên lãnh-thổ của Tỉnh mình.
Bên ta cũng thế, dưới th�?i �?ệ-Nhất Cộng-Hoà, đã có “�?oàn Công-Tác �?ặc-Biệt Mi�?n Trung�? xuất-phát từ Huế mà hoạt-động bao gồm cả Sài-Gòn lẫn vùng xung quanh.
Sở-dĩ VC thì từ �?à-Nẵng vào, chứ không phải từ Huế vào như bên ta, là vì Huế/Thừa-Thiên thuộc Liên-Khu Tư, tức thuộc “Phiá Bắc�?, còn �?à-Nẵng/Quảng-Nam thuộc Liên-Khu V thì là đơn-vị địa-đầu của “Phía Nam�? mà Trung-Ương �?ảng dùng làm bàn đạp tiến vào Mi�?n Nam).
______
33 Xem Mục “Hai Cựu Thiếu-Tá Công-An VC�? trong sách này.
Sau ngày 30-4-1975, Việt-Cộng chỉ để lại một mình Huỳnh Tấn Mẫm làm vật trang-trí với tư-cách đại-diện sinh-viên đồng-chủ-t�?a trong chủ-t�?a-đoàn các buổi lễ công-cộng của chúng, còn thì lùa hết sinh-viên của chế-độ cũ vào rừng hoang, dưới danh-nghĩa “Thanh Niên Xung Phong�?.
Tất cả nam+nữ sinh-viên đ�?u bị đoàn-ngũ-hóa, sung vào các �?oàn, Liên-�?oàn, giã-từ h�?c-đư�?ng, gia-đình, thành-phố Sài-Gòn, đi khai-hoang lập-trại trong rừng, bắt đầu sống cuộc đ�?i công-nhân lưu-đày vô-hạn-kỳ. �?ó là chính-sách của �?ảng. Và Nguyễn An Dân là Chỉ-Huy-Trưởng Tổng-Liên-�?oàn các đơn-vị cựu tinh-hoa tuổi trẻ ấy của Mi�?n Nam.
*
QUA năm 1977, Việt-Cộng chuẩn-bị tấn-công Cam-Pu-Chia. Chúng đẩy mạnh công-tác bắt thanh-niên thi-hành nghĩa-vụ quân-sự, tăng-cư�?ng các sư-đoàn, và dự-định quân-sự-hóa tổ-chức “Thanh Niên Xung Phong�?. Chúng viện cớ đ�?-bạt Nguyễn An Dân ra Hà-Nội h�?c lớp đào-tạo cán-bộ Khoa-H�?c Kỹ-Thuật cao-cấp để đưa một sĩ-quan bộ-đội đến thay-thế Dân tại Bộ Chỉ-Huy Tổng-Liên-�?oàn ở Sài-Gòn.
Bất-mãn, Dân b�? h�?c, v�? Quảng-Nam �?à-Nẵng nhận một chức-vụ trong guồng máy Nhà-Nước địa-phương.
Và anh-ta đã gặp lại Nguyễn Văn Bảy tại đây.
CHỈ một th�?i-gian ngắn sau ngày cộng-sản cướp chính-quy�?n, nhà trí-thức Nguyễn Văn Bảy, trước kia đứng núi này trông núi n�?, nay đã thấy rõ thực-chất của chế-độ chuyên-chính vô-sản rồi. Bảy bí-mật liên-kết với các thân-hữu cũ - những giáo-sư đại-h�?c có sẵn uy-tín với giới sinh-viên, những nhà hoạt-động chính-trị có nhi�?u cơ-sở đảng-phái dưới quy�?n, những nhà tu-hành được giới tín-đồ tin yêu, ở �?à-Nẵng, Huế, Quảng-Nam, và nhi�?u Tỉnh khác - tổ-chức một lực-lượng vũ-trang quy-mô, chủ-xướng khởi-nghĩa toàn-dân.
Trong lúc đó, nhà-văn nhà-báo Nguyễn An Dân, vốn tin-tưởng vào một chủ-nghĩa lý-tưởng mà lý-thuyết đầy hấp-dẫn, nay đã va chạm với thực-tế phũ-phàng, qua những quyết-định tàn-nhẫn của bộ máy Nhà-Nước vận-dụng đúng chính-sách của �?ảng đối với từng tầng-lớp nhân-dân trong đó có số đông là bà-con của anh-ta, và qua những nỗi-ni�?m đau-xót của giới cựu sinh-viên Mi�?n Nam mà anh-ta cảm-nhận được, trong những canh khuya cởi-mở tâm-tình, sau những ngày và đêm dài khắc-khổ sinh-hoạt chung. Món ăn Quốc-Gia, đượm mùi “tư-bản chủ-nghĩa�? và “cá-nhân chủ-nghĩa�?, đã nuôi lớn con ngư�?i anh-ta, với một tâm-hồn lãng-mạn và tự-do.
�?ến nay thì Nguyễn An Dân đã dứt khoát ch�?n con đư�?ng đối-nghịch. Anh-ta tâm-sự với Nguyễn Văn Bảy; và đôi bạn cũ bây gi�? đóng lại vai trò xưa, nhưng trên chiến-tuyến khác, và cả hai đ�?u quyết-liệt trên một bình-diện rộng lớn hơn và trong một hoàn-cảnh khắc-nghiệt hơn. Với tư-cách là một đảng-viên trung-kiên, có thành-tích quá-khứ nằm vùng hoạt-động đắc-lực và đã từng bị đối-phương cầm tù tại địa-phương, bản-thân lại có nhi�?u thân-nhân giữ chức-vụ lớn ở cấp cao, Dân đã bao-che cho Bảy và đồng-bạn, giống như trước kia Bảy đã che-chở cho Dân.
Nguyễn An Dân đã lôi cuốn được hằng trăm thanh-niên, Dân-Quân, Tự-Vệ, bộ-đội, và cả Công-An Việt-Cộng, theo v�? với “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? của Nguyễn Văn Bảy, mà tổng-số đảng-viên đã lên đến vài nghìn. Các thành-viên gốc Việt-Cộng ấy đã đem theo nhi�?u loại vũ-khí mà h�? lấy được trước và trong khi thoát-ly, đủ để trang-bị cho hầu hết các cá-nhân và đơn-vị chiến-đấu của Bảy. �?i�?u quan-tr�?ng nhất là Dân đã hướng-dẫn cho Bảy cùng Ban Tham-Mưu chiếm đóng và sử-dụng một căn-cứ lớn cùng năm căn-cứ phụ trong vùng mật-khu cũ của Việt-Cộng, mà địch đã b�? trống để đưa nhau v�? Thành sau ngày chúng chiếm được vùng Quốc-Gia.
Hoạt-động của “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? sau Tháng Tư năm 1975 cũng tương-tự như hoạt-động của Việt-Cộng trước kia: từ mật-khu bung ra, lan rộng, khiến địch bị bận tay ở vùng chúng chiếm, chỉ chống trả ở vùng ven chứ không tấn-công nổi vào vùng sâu.
MỘT hôm có một số dân, trong đó có vài sĩ-quan bộ-đội Việt-Cộng, vào rừng tìm củi, lạc vào vùng căn-cứ chính của Bảy mà không hay, và đã tranh-thủ thì-gi�? ngủ lại tại chỗ qua đêm để có thể tiếp-tục công việc sớm vào sáng hôm sau. Sáng sau, khi đi sâu thêm vào trong, nhóm ngư�?i này bị phát-hiện, nhưng được thành-viên của �?ảng ấy thi-hành chính-sách nhân-đạo dẫn đư�?ng cho ra kh�?i rừng.
Việc đó tới tai Việt-Cộng; chúng bèn tổ-chức cho cán-bộ của chúng giả làm thư�?ng-dân đi kiếm củi, mật ong, quế, len-l�?i vào gần để quan-sát, tìm hiểu thực-lực, các đư�?ng giao-liên, và hệ-thống bố-phòng của tổ-chức đối-nghịch này.
Cuối cùng, Việt-Cộng đã huy-động một lực-lượng quân-sự lớn, có sự tăng-viện của Bộ Quốc-Phòng và các quân+binh-chủng cấp Quân-Khu: đư�?ng núi thì có xe tăng, xe thiết-giáp xung-kích; đư�?ng sông thì có xuồng-máy đổ bộ; có cả đại-pháo và máy-bay yểm-hộ. �?ịch đồng loạt tấn-công vào căn-cứ chính và hai căn-cứ phụ ở gần đó của kháng-chiến-quân. Rủi thay, toàn-thể các cấp lĩnh-đạo và cán-sự cao-cấp của phe khởi-nghĩa đ�?u đang dự h�?p tại căn-cứ đầu-não của mình, nên rốt cuộc đã sa vào tay giặc, cùng với các nam+nữ chiến-hữu sống sót và không di-tản kịp-th�?i. Ba căn-cứ kháng-chiến còn lại sau đó cũng bị địch tràn ngập.
*
NGÀY cuối-cùng của “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? cũng là ngày bùng nổ cuộc tranh-chấp công-trạng và quy�?n-lực đã ngấm-ngầm từ lâu giữa các cấp lãnh-đạo Việt-Cộng Tỉnh Quảng-Nam/�?à-Nẵng.
�?ảng-Ủy Liên-Khu V và Quân-Ủy Quân-Khu V ẩn-trú trên lãnh-thổ của Tỉnh này. Sự an-toàn của các mật-khu này cũng như thành-tích quấy-rối an-ninh vùng Quốc-Gia lâu nay phần lớn là do công của Công-An. Ngư�?i đứng đầu ngành Công-An Việt-Cộng từ đầu cho đến sau 1975 ở đây là Hoàng Văn Lai. Cầm nắm được tình-hình m�?i mặt liên-quan đến “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? của Nguyễn Văn Bảy để đi đến quyết-định tấn-công triệt-tiêu kẻ thù như trên, cũng là do công của Công-An, của Hoàng Văn Lai.
Nhưng vào buổi sáng ngày Việt-Cộng mở cuộc tấn-công mật-khu của Bảy, đại-tá �?oàn Khuê, Chỉ-Huy-Trưởng Tỉnh-�?ội Quảng-Nam �?à-Nẵng, cũng là Tư-Lệnh cuộc hành-quân, đã dựa vào lực-lượng quân-sự hùng-hậu của mình mà xuất-phát, không thèm đếm xỉa đến Hoàng Văn Lai. Lai sợ bị Khuê giành mất công đầu, nên ra lệnh cho lái-xe lái vượt lên trước, để nắm vai trò dẫn đư�?ng. Khi xe của Lai đang vượt lên thì Khuê ra lệnh cho xe của mình ép qua, lấn xe của Lai lật nhào.
Lai chết tức-th�?i.
HOÀNG Văn Lai, một cán-bộ cao-cấp, trung-kiên, và có nhi�?u công-trạng lớn đối với �?ảng và Nhà-Nước, chết rồi mà vẫn chưa yên.
�?ảng h�?p, phân-tích sự-việc theo l�?i tư�?ng-thuật của Khuê, kết-luận là Lai quá nặng đầu-óc cá-nhân chủ-nghĩa, vi-phạm quy-luật hành-quân, suýt nữa phá h�?ng kế-hoạch chung của tập-thể, nên đã quyết-định trừng-phạt... cái xác, và cả cái hồn (?) của Lai.
Xác Lai tuy cũng được chôn trong một nghĩa-trang, nhưng nằm ở một vị-trí sát cạnh cổng vào, ý nói hồn Lai sẽ không nghỉ-ngơi mà phải tiếp-tục làm lính Công-An gác cổng cho nghĩa-trang này.
*
NGUYỄN An Dân có góp ý với Nguyễn Văn Bảy và Nguyễn Nhuận trong việc soạn-thảo Cương-Lĩnh Chính-Trị cho “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�?. Tiến-sĩ Nguyễn Nhuận cũng ở trong một tổ-chức chính-trị chống-Cộng khác tại Huế; và tổ-chức ấy v�? sau cũng bị Việt-Cộng phá vỡ, các nhà lĩnh-đạo ngoài đó cũng bị tuyên án tử-hình.
Nhuận bị hành-quyết chung với nhóm Bảy trong này, vì địch tìm thấy nhi�?u đoạn thủ-bút của Nhuận trong bản thảo Chính-Cương của “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? và một bức ảnh chụp chung cảnh một buổi h�?p bên trong mật-khu kháng-chiến của Tỉnh Quảng-Nam, cho thấy cùng ngồi trên bàn chủ-t�?a với Bảy là Nhuận và Dân. Tất cả sáu ngư�?i trong chủ-t�?a-đoàn đ�?u bị kết án tử-hình.
Nhưng chỉ có năm nạn-nhân đã bị hành-quyết tại pháp-trư�?ng; còn Nguyễn An Dân thì không.
DÂN được thân-nhân, toàn là cán-bộ lãnh-đạo nhi�?u ngành cấp cao, xin giùm, nên được giảm án xuống tù chung-thân, rồi giảm thêm nữa xuống còn tù hai mươi năm. Tôi h�?i anh-ta: “Anh có cảm-tưởng gì khi thoát án tử-hình?�? Dân nhìn tôi để dò ý rồi mới trả l�?i: “Tôi hiểu là có dư-luận nghi tôi được h�? gài vào để hại anh Bảy. Nhưng, anh hãy nhìn vào cái chân tôi đây nè!�? Dân cởi quần dài, vì anh-ta thư�?ng-xuyên mặc quần dài, để tôi nhìn thấy cái chân bên phải của anh-ta bị teo cơ, rút gân, và co ngắn lại như một cành cây sấy khô. Anh-ta chỉ vào một cái sẹo lớn, nói tiếp: “Tôi bị cùm chân suốt mấy năm tr�?i trong buồng biệt-giam. Lúc đầu, đôi chân sưng húp, rồi một cái nh�?t bị tấy; tôi khóc, tôi la suốt mấy ngày đêm mà h�? chẳng thèm đoái-hoài. Chịu không nổi nữa, tôi phải tự mình móc thịt giải-phẫu. Mất máu, kiệt sức; một chân trở lại bình-thư�?ng, một chân teo rút như thế này đây. Nhưng tôi vẫn cứ bị cùm hai chân mãi cho đến ngày anh Bảy và các chính-hữu vĩnh-viễn ra đi...�?
*
�?ẦU năm 1985, Việt-Cộng đ�? ra công-tác tổng-kết thành-tích mư�?i năm bạo-hành ở Mi�?n Nam này. Nguyễn An Dân được đưa v�? �?à-Nẵng, để tập, rồi đưa lên vùng căn-cứ cũ của “Việt-Nam Dân-Tộc Cách-Mạng �?ảng�? để đóng một đoạn dành cho vai-trò cũ của anh-ta trong một cuốn phim diễn lại cuộc tấn-công của Việt-Cộng phá vỡ chiến-khu của Nguyễn Văn Bảy nói trên. Công-An đã thuê một nữ-võ-sư đóng vai một nữ-đại-úy Công-An, sau khi xung-phong quật ngã một số nhân-vật kháng-chiến, dùng một thế võ hiểm-độc tước súng và bắt sống được Nguyễn An Dân. Vì chân bị què nên Dân chỉ đứng dựa vào sau một thân cây, diễn cảnh chĩa súng bắn ra đối-phương, rồi vừa chồm tới là bị tước súng, còng tay. Nhưng đoạn phim ấy là quan-tr�?ng nhất, vì Dân là nhân-vật chủ-chốt duy-nhất còn sống-sót được sau biến-cố lịch-sử ấy tại vùng đất này. Khi đã đóng xong vai mình trong phim, anh-ta được đưa đến Trại “Tiên-Lãnh I�? trên cùng chuyến xe với tôi.
VÀO ngày 30-4-1985, Việt-Cộng đem chiếu cuốn phim thành-tích mư�?i năm của chúng cho m�?i tù-nhân tại các Trung-Tâm Lao+Cải và Trại Tạm-Giam đ�?u xem.
CŨNG như lệ thư�?ng, tôi xốc nách Dân, dìu xuống mấy bậc th�?m đá từ buồng cách-ly ra sân, sắp hàng đếm số, rồi cùng tiến vào hội-trư�?ng. Hằng ngày, anh-ta vui-vẻ cư�?i chào m�?i ngư�?i gặp trên đư�?ng đi; nhưng tối nay thì anh-ta cúi đầu lặng-lẽ bước đi như một tử-tội đang bị dẫn ra pháp-trư�?ng.
Tôi tôn-tr�?ng ni�?m suy-tưởng của ngư�?i bạn-tù. Trước đó, Nguyễn An Dân đã nói với tôi là ngư�?i-ta muốn giết anh-ta thêm một lần nữa. Một cái chân què, kết-quả cụ-thể của một chính-sách vô-nhân đối với tù-nhân bị bệnh trong cảnh xích-xi�?ng, đã giết chết sự toàn-vẹn và sức mạnh thể-xác còn lại của anh-ta. Một bản án tử-hình, tuyên ra không phải là không do ý muốn kết-liễu cuộc đ�?i của anh-ta. Một quyết-định giảm án, chỉ làm cho anh-ta, dù thụ-động, cảm thấy mình không xứng-đáng sống trước anh-linh của Nguyễn Văn Bảy và các anh-hùng khác đã hy-sinh, cũng như bao nhiêu chiến-hữu khác, vì có gia-đình, tài-sản, và sự-nghiệp, nên mất-mát và đau-đớn nhi�?u hơn anh-ta.
“Bây gi�? lại còn bắt mình phơi mặt ra trước tập-thể, để xác-nhận với m�?i ngư�?i v�? nội-dung của một cuốn phim mà đạo-diễn đã cố ý dàn-dựng cho chế-độ đương-quy�?n lớn+mạnh và công+chính, trong lúc lực-lượng khởi-nghĩa mà mình là chứng-nhân tiêu-biểu thì nh�?+yếu và tư+tà, tức là giết nốt những hình-ảnh kiêu-hùng mà đồng-bào trong ni�?m ngưỡng-mộ đã từng hình-dung ra. Nó là phần kỷ-niệm đẹp nhất đã ghi-khắc trong tâm-hồn mình, cho những ngày còn lại của cuộc đ�?i mình...�?
NGỒI giữa cả nghìn con-ngư�?i, chính-trị-phạm lẫn thư�?ng-phạm, đang náo-nức xem phim, tôi cũng trầm-ngâm nghĩ-ngợi theo Dân. Bây gi�? anh-ta mới thấy tiếc là đã không h�? làm một bài thơ tình; bây gi�? anh-ta mới thấy tình-cảm mà một cựu-nữ-sinh-viên Văn-Khoa Sài-Gòn nào đó đã dành cho anh-ta ngày xưa là quý-báu và cần-thiết vô-cùng.
Trước ngày mà Dân tưởng là phải ra pháp-trư�?ng, anh-ta đã được gặp mẹ; bà-cụ chỉ khóc: “Con đừng chết trước mẹ, con ơi!�? Và mới ngày hôm qua, được gặp mẹ vào thăm+nuôi, Dân cũng chỉ khóc: “Mẹ đừng chết trước ngày con v�?, mẹ ơi!�?
NHƯNG tôi bỗng thấy rộn lên trong lòng một ni�?m vui mênh-mang.
Khắp nước chắc-chắn có nhi�?u cán-bộ như Nguyễn An Dân, chưa mất lương-tri, một sớm một chi�?u trở v�? trong lòng Quốc+Dân.
Và cũng hiển-nhiên vẫn có vô-vàn công-dân như Nguyễn Văn Bảy, không vì bất-hòa trong nhà mà nỡ đành lòng chấp-nhận để cho giặc+cướp xông vào tàn-sát bà-con...
LÊ XUÂN NHUẬN0
-
Thanh-Thanh 18 years ago
PHI-TRƯỜNG �?À-Nậ´NG
& sân bay Gia Lâm
PHI-TRƯỜNG �?à-Nẵng là sân-bay lớn nhất, sau Tân-Sơn-Nhất của Thủ �?ô Sài-Gòn.
Hôm ấy, tôi có việc vào trụ-sở của Hãng hàng-không Hoa-Kỳ thì thấy ông Vũ Hồng Khanh, là lão-lãnh-tụ của Việt-Nam Quốc Dân �?ảng, đáp phi-cơ “Air America�? từ Sài-Gòn ra . Có nhi�?u nhân-vật cao-cấp của chính đảng ấy tại các Tỉnh+Thị ngoài này đến đón ông; h�? dùng xe hơi mà trên xe nào cũng có gắn đảng-kỳ. Ông ra Mi�?n Trung với một mục đích: hòa-giải để thống-nhất các hệ-phái vẫn chống-phá nhau lâu nay . Việc ấy tôi đã biết trước; nhưng tôi không định đến xem mà chỉ tình-c�? thấy thôi .
Sau đó, tôi v�? văn-phòng thì được Sở �?ặc-Cảnh Thị-Xã �?à-Nẵng báo-cáo là ông Vũ Hồng Khanh đã đáp phi-cơ “Air Vietnam�? ra đến nơi rồi .
Một trong các lý do báo-cáo sai lầm là vì không có nhân-viên Cảnh-Sát gác tại phi-trư�?ng.
HÃNG hàng-không dân-sự “Air Vietnam�? dùng chung phi-trư�?ng �?à-Nẵng với các phi-cơ quân-sự của Sư �?oàn I Không-Quân; nhưng tại cổng vào phi-trư�?ng thì chỉ có một nhân-viên Quân-Cảnh canh gác. Nhân-viên này không kiểm-soát thư�?ng dân, và thư�?ng không cho thư�?ng dân đi lẻ vào phi-trư�?ng. Xe “Air Vietnam�? chở hành-khách và hành-lý, cùng các loại xe-hơi khác, vào đến nhà-ga thì hành-khách lẫn-lộn với những ngư�?i đi đưa, đi đón, cũng như các ngư�?i vào ra buôn bán tại đây; và hành-lý thì lẫn-lộn với đồ đạc, vật dụng của câu-lạc-bộ sân bay; nên khó phát-hiện, ngăn-ngừa kẻ gian, việc gian.
Chỉ riêng một việc, cứ mỗi buổi chi�?u, nhất là cuối tuần, khoảng bốn/năm gi�?, là có hằng chục cô-gái có vẻ là con nhà-lành, nữ-sinh, chực sẵn ở cổng để các phi-công ra đón nhận vào, ở lại suốt đêm bên trong cư-xá sĩ-quan, cũng đã là một sơ-hở đối với an-ninh nội-vi phi-trư�?ng rồi .
Tôi đã nêu vấn đ�? này ra, và phải can-thiệp với các giới-chức an-ninh quân-sự liên-hệ, nên Bộ Chỉ-Huy Cảnh-Lực Thị-Xã �?à-Nẵng mới cắt nhân-viên Cảnh-Sát dân-sự đến gác, kiểm-soát thư�?ng dân vào ra ở cổng phi-trư�?ng quốc-tế quan-tr�?ng này của Việt-Nam Cộng-Hòa.
THẠC-SĨ VŨ VĂN MẪU
& LỰC-LƯỢNG HÒA-HỢP HÒA-GIẢI DÂN-TỘC
HÔM đó, tôi đến phi-trư�?ng �?à-Nẵng để quan-sát hoạt động của Toán Cảnh-Sát mới được cải-tổ, nâng lên thành Cuộc, sau khi xảy ra hai vụ không-tặc nổ phi-cơ “Air Vietnam�? – vụ trước kết-thúc ở Phú-Bài, và vụ sau chấm dứt ở Phan-Rang nhưng xuất-phát từ đây .
Thiếu-tá Tôn Thất Lộc – hồi còn ở Huế, là một giáo-sư tại Trư�?ng “Quốc-Gia Âm-Nhạc�? nay làm Trưởng-Cuộc ở đây, với tôi là chỗ bạn thân từ xưa .
Anh đùa h�?i tôi: tại sao g�?i là Trưởng-Cuộc, mà không là Cuộc-Trưởng – chữ “Trưởng�? đứng sau, như trong “Tiểu-Khu-Trưởng�?, “Chi-Khu-Trưởng�?, “Xã-Trưởng�?, v.v...
Tôi có biết một lý do, nhưng tránh trả l�?i .
Chỉ vì Trung-Ương đã khoái nên ch�?n chữ “Cuộc�? thay vì “Trạm�?, “Bót�?, “�?ồn�?, “Phân-Chi�?, để g�?i cấp Xã của Ngành/Ngh�? mình. Nhưng “Cuộc�? chỉ là biến-âm của “Cục�?, nếu g�?i “Cuộc-Trưởng�? thì nó đồng-nghĩa với “Cục-Trưởng�?; mà “Cục-Trưởng�? thì là chức danh của các đại-tá, có thể là tướng, đứng đầu các Cục tại Bộ Tổng-Tham-Mưu . G�?i cấp thấp nhất của mình là Cuộc-Trưởng có thể bị hiểu là xem các Cục-Trưởng khá cao bên quân-ngũ ngang hàng với các Cục/Cuộc-Trưởng dưới chót của mình. Vì thế nên phải đảo thành “Trưởng-Cuộc�? Cảnh-Sát Quốc-Gia .
L�?T sau thì các loại xe chở hành-khách và ngư�?i đi đón/đi đưa tấp-nập vào .
�?ại-tá �?àm Trung Mộc, luật-gia, một cấp chỉ-huy và giảng-sư kỳ-cựu của CSQG, hôm nay lên đư�?ng r�?i Vùng I sau mấy ngày thanh-tra ngoài này . Tôi đến nói chuyện với ông.
Một lát thì có đại-tá Lê �?ạt Công, Trưởng Phòng 2 Quân �?oàn III & Quân-Khu III – ra đây xử-lý thư�?ng-vụ trong lúc đại-tá Phạm Văn Phô, Trưởng Phòng 2 Quân-�?oàn I & Quân-Khu I đi công-tác tại Hoa-Kỳ – cũng đến phi-trư�?ng để vào Biên-Hòa . Tôi giới-thiệu hai ngư�?i với nhau . Công tưởng Mộc cũng ở trong ngành �?ặc-Cảnh như tôi, nên vỗ vai tôi mà nói với Mộc: “Cứ như tay này chúng tôi mới thật nể-vì. Tình-báo phải thế; tự-tin, tự-lực, chứ không che dù như mấy ngư�?i khác!�?
Một số đại-tá khác cũng đến. Tôi giới-thiệu đại-tá Dương Công Liêm với các đại-tá Mộc, Công, và Lê Bá Khiếu . Khiếu là Tỉnh-Trưởng Tỉnh Quảng-Ngãi . Liêm là Liên �?oàn-Trưởng Công-Binh Quân �?oàn II; anh cũng làm thơ như tôi từ thuở đôi mươi . �?ại-tá �?ỗ Tung là Trưởng Phái �?oàn VNCH trong Ban Liên-Hợp Quân-Sự 2-Bên.
PHI-CƠ đáp xuống.
Ban Lãnh �?ạo trung-ương của “Lực-Lượng Hòa-Hợp Hòa-Giải Dân-Tộc�? – hậu-thuẫn của đại-tướng Dương Văn Minh – tiến vào .
Thạc-sĩ Vũ Văn Mẫu, Chủ-Tịch, cùng với giáo-sư Võ �?ình Cư�?ng, Dân-Biểu Phan Xuân Huy, v.v...
Võ �?ình Cư�?ng, sau mư�?i mấy năm, vẫn nhận ra tôi . Anh h�?i tôi:
– Bây gi�? Thanh-Thanh làm gì, ở đâu ?
– Tôi hiện nay là Giám �?ốc Công-An Mi�?n Trung!
Chức-vụ Giám �?ốc-một-Nha-nhi�?u-Sở của tôi đã được quy định bằng một Sắc-Lệnh, nhưng văn-kiện ấy chỉ được phổ-biến hạn-chế, để bảo-mật tổ-chức của Ngành. Cảnh-Sát �?ặc-Biệt là danh-xưng mới của ngành Công-An.
Trước hôm tôi ra Vùng này, trong một bữa tiệc do một số bác-sĩ khoản đãi, đại-tá Lê Tr�?ng �?àm, Tư-Lệnh Cảnh-Lực Vùng II, đã giới-thiệu tôi là tân-“Giám �?ốc Công-An Mi�?n Trung�?.
Cái tước-hiệu ấy đã có một th�?i tác động mạnh lên tâm-trí ngư�?i dân Mi�?n Trung. Tôi cố ý nhắc đến mấy tiếng ấy với Cư�?ng, là ngư�?i đã hơn một lần bị thẩm-vấn tại cơ-quan nói trên.
Cư�?ng quay lại giới-thiệu tôi với Mẫu:
– �?ây là thi-sĩ Thanh-Thanh, một ngư�?i anh-em từ xưa .
Thượng-nghị-sĩ Vũ Văn Mẫu chào, bắt tay tôi, và nói:
– Rất hân-hạnh được biết đại-tá.
Các ngư�?i kia cũng chào và bắt tay tôi . Tôi cư�?i nhấn mạnh với Phan Xuân Huy:
– Ông Dân-Biểu ở ngoài này thì tôi đã có biết rồi . Trong Vùng trách-nhiệm của tôi mà!
Huy là thành-viên giảng-huấn của Viện �?ại-H�?c Huế; nhưng y bí-mật hoạt động cho Việt-Cộng, �?ặc-Cảnh chúng tôi đã có đầy đủ hồ-sơ . Cũng như Dân-Biểu Nguyễn Công Hoan của Tỉnh Phú-Yên, mà tôi biết được hồi tôi nắm Ngành �?ặc-Cảnh Vùng II . Và nhi�?u ngư�?i khác, vân vân.
H�? là nhân-vật dân-cử, được quy�?n bất-khả xâm-phạm, nên gây khó-khăn cho Ngành An-Ninh.
Cư�?ng thân-Cộng, Huy th�?-Cộng, đ�?u là quân-sư của Mẫu, khích động đại-khối quần-chúng ở ngay trong vòng đùm-b�?c của Chính-Quy�?n Quốc-Gia .
Lực-Lượng Hòa-Hợp Hòa-Giải Dân-Tộc tổ-chức mít-tinh khắp nơi, công-khai đòi-h�?i Việt-Nam Cộng-Hòa đơn-phương ngưng bắn, tiến tới bắt tay với kẻ thù. �?i�?u lạ là không thấy có cấp+chức nào trong Chính-Quy�?n, từ trung-ương đến địa-phương, ra mặt đối đáp gì. Tôi bèn đ�?-nghị, và được thiếu-tướng Nguyễn Khắc Bình và chuẩn-tướng Huỳnh Thới Tây cho phép, đứng ra tiếp-xúc với h�? để tìm hiểu, trao đổi những vấn đ�? cần.
Lần này ra đây, h�? sẽ đi đâu và làm những gì, chúng tôi đã biết rõ rồi; một phần là nh�? �?ặc-Cảnh các Tỉnh liên-hệ, một phần là do mật-viên của tôi nằm ngay bên trong Chùa Tỉnh-Giáo-Hội �?à-Nẵng ở đư�?ng Ông �?ch Khiêm – là trạm đầu-tiên cũng như cuối-cùng của h�? trên mỗi chuyến đi các tỉnh Mi�?n Trung. Nhưng tôi giả-v�? như chưa biết gì, vừa để thăm dò thái độ của h�?, vừa để bảo-mật đư�?ng dây của mình:
– Quý vị dự định làm gì, nhất là tập-trung đông ngư�?i, vui lòng thông-báo cho Chính-Quy�?n địa-phương, để xin nhân-viên đến giữ an-ninh. �?ừng để xảy ra sự-việc đáng tiếc như vụ vừa rồi trong Nam. Quý vị thừa biết là Việt-Cộng sẵn-sàng trà-trộn vào đám đông.
Thạc-sĩ Mẫu đáp ngay:
– Vâng. Chúng tôi rất tiếc v�? vụ lộn-xộn vừa rồi trong đó, bởi vì đồng-bào đến dự quá đông, như cả biển ngư�?i sùng-sục, ra ngoài dự-liệu của chúng tôi . Nhưng chúng tôi đã chấn-chỉnh lại m�?i sự rồi . Xin đại-tá yên tâm...
VÀ rồi từ đầu đến cuối, dù cho đồng-bào tham dự các cuộc mít-tinh do Lực-Lượng Hòa-Hợp Hòa-Giải Dân-Tộc tổ-chức có đông đến đâu, trên khắp Vùng I vẫn không có gì đáng tiếc xảy ra .
HAI HẠ-SĨ-QUAN KHÔNG-QUÂN VNCH
LÀM NỘI-TUYẾN CHO VC
THIẾU-T�? Ngô Phi �?ạm, Chánh Sở Tác-Vụ, sau khi phối-kiểm, đã trình lên tôi kết-quả của một công-tác là đã phát-hiện được một tổ-chức nội-tuyến của Việt-Cộng bên trong Sư �?oàn I Không-Quân QL/VNCH đóng trong phi-trư�?ng �?à-Nẵng.
Nghiên-cứu tin-tức từ nhi�?u đư�?ng dây khác nhau, chúng tôi tìm ra một số mục-tiêu, trong đó có hai trung-sĩ Không-Quân, một ngư�?i thợ sửa chữa xe đạp/xe-gắn-máy, và một nữ-giáo-viên.
Hai hạ-sĩ-quan Không-Quân, tên Hạ và �?ông, thì tùng-sự tại bộ-phận Kỹ-Thuật, bên trong phi-trư�?ng. Ngư�?i thợ sửa chữa xe, tên Xuân, thì dựng một cái quán cóc, làm nơi hành-ngh�? và cư-trú, ở Quận Nhì. Cô giáo, tên Thu, thì dạy và ngụ ở Quận Ba, bên kia sông Hàn.
Theo dõi các mục-tiêu này thì thấy hai viên trung-sĩ thư�?ng-xuyên đem xe ra chữa ở quán của Xuân; cô giáo, từ bên Quận Ba, cũng thư�?ng qua đây, đóng vai tình-nhân của Xuân. Nhưng Thu thì đẹp, có h�?c, còn Xuân thì chỉ là một ngư�?i thợ thô quê, trong lúc cả Hạ lẫn �?ông thì bảnh trai hơn. Thế mà Thu chỉ đến gặp Hạ/�?ông tại quán của Xuân, không hẹn nơi khác, không có bạn trai nào khác, và cũng không ở nán lại lâu hơn với Xuân khi chỉ còn lại “một cặp tình-nhân�? với nhau . �?ó là sơ-hở trong việc ch�?n dùng ngụy-thức/ngụy-tích của bốn tên này .
Cuối cùng, nội-tuyến của ta xác-nhận:
– �?ịch sẽ phá-hoại bên trong phi-trư�?ng.
�?�?c lại báo-cáo của các điệp-viên, tin chắc ở độ trung-thực của các nguồn tin, tôi li�?n thảo-luận với đại-tá Lê Quang Nhơn, Chánh Sở I An-Ninh Quân �?ội, để có biện-pháp ngăn-ngừa kịp th�?i .
Biện-pháp mà tôi đ�?-nghị là giao hai hạ-sĩ-quan liên-can cho tôi, vì bên Quân-An chưa biết gì v�? hành-tung của kẻ khả-nghi, và tôi thì phải bảo-mật mật-viên của mình.
Nhơn trình lên Bộ Tư-Lệnh Quân �?oàn I và bàn-bạc với Bộ Tư-Lệnh Sư �?oàn I Không-Quân, xong li�?n đồng-ý để tôi câu-lưu cặp Hạ+�?ông để đi�?u-tra .
Tôi giao hai hạ-sĩ-quan Không-Quân nói trên cho �?ạm và Văn, cầm chân chúng tại một “nhà an-toàn�?, suốt trong hai tuần.
�?ÂY là lần đầu, Cảnh-Sát �?ặc-Biệt, dân-sự, bắt giam & thẩm-vấn quân-nhân, trong khi chưa có bằng-chứng quả-tang.
Như thế tức là chúng tôi phải phá tổ-chức �?ặc-Công nội-tuyến này của Việt-Cộng; do đó, chúng tôi phải bắt cả cô giáo Thu lẫn anh thợ Xuân. Nhưng không hiểu sao tên thợ chữa xe đã biến mất tăm.
Rốt cuộc, �?ặc-Cảnh lấy được l�?i cung của giáo-viên Thu . Ả chỉ là liên-lạc-viên, trung-gian nhận+chuyển chỉ-thị & báo-cáo giữa một cán-bộ Việt-Cộng Liên-Khu & Quân-Khu V với tên Xuân, và với Hạ+�?ông qua tên Xuân; tên này là một Tổ-Trưởng nằm vùng, đặc-trách đư�?ng dây Không-Quân trong phi-trư�?ng quân-sự này .
Những l�?i khai này của ả phù-hợp với tin tình-báo nội-tuyến của chúng tôi .
Ả khai là ả không biết nội dung chỉ-thị & báo-cáo; tuy nhiên, ả có thoáng nghe Xuân và Hạ+�?ông nói ra những tiếng như “h�?a đồ�?, “chất nổ�?, “kho bom�?, “thoát-ly�?.
Hai tên Hạ & �?ông thì chối quanh-co . �?ưa cho chúng xem các tấm ảnh chụp được lúc chúng đến tiếp-xúc với Xuân & Thu tại quán của Xuân thì chúng xác-nhận có đến, nhưng chỉ đến để chữa xe, và chỉ tình-c�? gặp Thu, thấy Thu dễ mến nên có chuyện-trò vu-vơ mà thôi .
Chúng tôi trả lại cho Quân-An và Không-Quân hai hạ-sĩ-quan liên-can, tóm-tắt kết-quả h�?i cung, ghi rõ nội dung tin-tức �?ặc-Cảnh nhận được, đ�?-nghị canh phòng cẩn-mật kho bom và các phi-cơ, đi�?u-chuẩn an-ninh các phần-tử khác, nhất là theo dõi sít-sao hai trung-sĩ này, nếu cần thì thuyên-chuyển chúng đi nơi xa hơn.
MỘT tuần trước ngày �?à-Nẵng thất-thủ, vào một buổi sáng đẹp tr�?i, bỗng-nhiên có hai tiếng nổ khủng-khiếp vang lên, làm rung-chuyển cả thành-phố lẫn vùng tiếp-giáp ở phía ngoại-ô . Lúc đó tôi đang trên đư�?ng từ Quận phía biển qua cầu Trịnh Minh Thế để v�? cơ-quan, nhìn thấy ở hướng phi-trư�?ng một vầng lửa khói bốc cao như một cây nấm nguyên-tử trong phim Hiroshima và Nagasaki của Nhật bị Mỹ ném bom vào năm 1945.
Hai kho dự-trữ bom lớn, kể cả h�?a-tiễn/napalm, của Sư �?oàn I Không-Quân, dùng để oanh-tạc Việt-Cộng trên khắp Quân-Khu I, đã bị phá-hoại, nổ tung.
An-Ninh Quân �?ội Sở I, An-Ninh Quân �?ội �?à-Nẵng, An-Ninh Phi-Trư�?ng/Không-Quân, v.v... tức-tốc nỗ-lực đi�?u-tra .
Chúng tôi cũng cùng đi�?u-tra bên ngoài, nhưng dò tìm xem thì không gặp được hai tên Hạ & �?ông.
(Sau khi tôi bị bắt từ Nha Trang giải ra �?à Nẵng, ở đây tôi đã dò h�?i các đồng bào �?à Nẵng bị bắt v�? tội “phản động hiện hành�? thì h�? cho biết có thấy tên Hạ mang lon thượng úy, làm việc ở trụ sở Công An Phư�?ng Thạc Gián, còn tên �?ông thì không biết giữ chức vụ gì mà mặc dân phục, làm việc ở Ủy Ban Nhân Dân Phư�?ng Thanh Bình).
CHUậ¨N-TƯỚNG NGUYỄN HỮU HẠNH
HÔM ấy tôi đi Sài-Gòn.
�?ến gi�? ra sân để lên phi-cơ, đại diện của Trạm “Air Vietnam�? m�?i tôi ra trước, nghĩa là đi qua hàng-rào dò tìm vũ-khí đựng trong hành-lý xách tay và mang trong ngư�?i . Nhân-viên hữu-trách tươi cư�?i đưa tay m�?i tôi đi qua, không rà soát gì. H�? đã biết tôi là ai, và biết là tôi hẳn có mang theo ít nhất là một súng lục phòng-thân.
Trên sân đã có độ mươi sĩ-quan, đa-số là đại-tá Trưởng-Phòng tại Bộ Tư-Lệnh Quân �?oàn I . H�? đứng một hàng, trong lúc một đại-tá khác thì đứng trước mặt chuẩn-tướng Nguyễn Hữu Hạnh. Tôi đoán là viên đại diện ng�? l�?i tiễn-đưa, và Hạnh đáp l�?i giã-từ.
HÔM qua, tôi đã gặp Hạnh trong phòng-giấy của đại-tá Hoàng Mạnh �?áng, Tham-Mưu-Trưởng Quân �?oàn. �?áng đại diện trung-tướng Ngô Quang Trưởng, Tư-Lệnh Quân �?oàn I & Quân-Khu I, triệu-tập chúng tôi đến h�?p bàn v�? tình-hình Việt-Cộng và hoạt động phối-hợp tình-báo giữa các cơ-quan. Cùng có mặt lúc đó là các đại-tá, Nguyễn Xuân Lộc của Cảnh-Lực Vùng I, Phạm Văn Phô của Phòng 2 Quân �?oàn I, Lê Quang Nhơn của Sở I Quân-An.
Chúng tôi đang h�?p thì chuẩn-tướng Nguyễn Hữu Hạnh vào . Hạnh là Thanh-Tra-Trưởng của Quân �?oàn này . Các sĩ-quan kia thì đã gặp Hạnh nhi�?u lần, lúc không có tôi, nên h�? tưởng tôi mới gặp lần đầu; do đó, đại-tá Lộc giới-thiệu tôi .
Nhưng Hạnh đã tươi cư�?i bắt tay tôi:
– Chúng tôi đã quen nhau từ trong Quân-Khu II .
TRONG đó, cơ-quan cầm đầu quân-sự cấp Vùng chia ra làm hai:
Bộ Tư-Lệnh Quân �?oàn II thì đóng ở Pleiku, và Bộ Tư-Lệnh Quân-Khu II thì đóng ở Nha-Trang.
NHƯNG Quân �?oàn II & Quân-Khu II hầu như không dung các Phó tướng-quân.
Trước hết là chuẩn-tướng Lam-Sơn.
Ông tên thật là Phan �?ình Thứ, nổi tiếng nh�? đa-tài . Nhưng, chữ tài li�?n với chữ tai một vần. Trong một buổi lễ, ông mặc lễ-phục, cùng với Cố-Vấn đi kiểm-soát các hàng quân. Viên Cố-Vấn Hoa-Kỳ th�?c khăn tay vào trong nòng súng của một quân-nhân, thì thấy khăn dính dầu dơ: lính không chùi sạch khẩu súng của mình. �?ể nêu bằng-chứng tắc-trách của lính dưới quy�?n của ông, viên sĩ-quan �?ồng-Minh quệt vết dầu dơ từ chiếc khăn tay của anh-ta vào áo của ông. �?áp lại sự xúc-phạm ấy, ông đã giáng vào má anh-ta một cái tát tai . Vì thế, ông bị trù dập liên-hồi . Khi chuẩn-tướng Lam-Sơn làm Phó Tư-Lệnh Quân �?oàn II, ở Pleiku, một hôm có một quân-nhân vô-kỷ-luật xách súng đến tư dinh Tư-Lệnh định làm li�?u . Ông có mặt ở đó, ra lệnh cho y buông súng; nhưng y bất-tuân nên ông bấm cò. Vì thế, ông bị câu-lưu, truy-tố ra tòa .
RỒI đến chuẩn-tướng Nguyễn Hữu Hạnh. Hạnh được cử làm Tư-Lệnh-Phó Quân-Khu II, ở Nha-Trang.
Tôi không liên-quan gì đến Hạnh, nhưng vì thói quen ngh�?-nghiệp tôi cũng tìm biết sơ-sơ đôi đi�?u v�? ông. Khi chuẩn-tướng Huỳnh Thới Tây ra Vùng II, ng�? ý muốn ghé thăm Hạnh, là tôi đưa Tây đến trụ-sở Quân-Khu, vào thẳng phòng-giấy của Hạnh, khiến ông ngạc-nhiên sao tôi biết ông ngồi ở chỗ này .
Hạnh không được viên tướng Tư-Lệnh Vùng này ưa; nên ông ra Quân �?oàn I & Quân-Khu I, làm Tổng-Thanh-Tra .
Là một trong số mấy tướng bị cho giải-ngũ, vào đầu tháng 3-1974, Hạnh đến phòng-giấy Tham-Mưu-Trưởng để chào từ-biệt đại-tá Hoàng Mạnh �?áng; nhân gặp chúng tôi, ông cũng luôn thể ng�? l�?i chia tay chúng tôi .
Tuy ông giữ vẻ tự-nhiên nhưng tôi cảm thấy gi�?ng nói vẳng lên đôi chút bất-mãn từ trong lòng ông.
Khi Hạnh đã ra kh�?i phòng, �?áng nói với chúng tôi:
– Ông ta là tướng-mặt-trận thật-sự, chứ không phải là tướng-văn-phòng đâu .
Nhưng �?áng nói thêm:
– Mấy tay đó có cần gì đồng lương quân đội, giải-ngũ thì thôi, đâu thiếu gì ti�?n.
Sậ´N trớn, �?áng nói qua chuyện buôn lậu của một tư-lệnh của một đơn-vị cũng đóng ở �?à-Nẵng này:
– Một hôm, có một đàn-em của hắn từ trong Sài-Gòn g�?i điện-thoại ra, nhân-viên tổng đài nghe không rõ tên, tưởng là g�?i tôi nên chuyển đư�?ng dây đến tôi . Tôi mới “a-lô!�? là y nói li�?n: “Em đã gửi hàng ra rồi, chuyến này khá lắm; đại-tá cho ngư�?i ra đón; phi-cơ X; cất cánh lúc Y gi�?; thằng Z mang đi .�?
NGỒI ở phòng-giấy của đại-tá �?áng, chúng tôi có dịp nghe+thấy thêm được đôi đi�?u . Tỷ như có lần, đầu năm 1975, nghe điện-thoại xong, ông bảo bên kia ch�? máy, để ông vào trình trung-tướng. Ông qua phòng-giấy tướng Ngô Quang Trưởng, trình xong, v�? trả l�?i ngư�?i bên kia:
– Trung-tướng chỉ-thị anh em Không-Quân, khi thấy xe tăng, xe tải, bộ đội của chúng di-chuyển trên đư�?ng-mòn Hồ Chí Minh, dù ở trong tầm oanh-kích của ta thì cũng đừng hành động gì, cứ để cho chúng tiếp-tục chuyển quân vào Nam...
SAU tôi là Ban Lãnh �?ạo trung-ương Lực-Lượng Hòa-Hợp Hòa-Giải Dân-Tộc ra sân. H�? v�? Sài-Gòn cùng chuyến với tôi . Tôi nghe Dân-Biểu Phan Xuân Huy nói với Thượng-Nghị-Sĩ Vũ Văn Mẫu và các bạn cùng phe:
– Tao có mang súng mà nó có rà ra đâu!
Mẫu nói:
– Máy-móc gì rồi cũng thua con-ngư�?i mà thôi!
Tôi nghĩ rằng các nhân-viên kiểm-soát thừa biết là các nhân-vật dân-cử được cấp vũ-khí tuỳ-thân.
Chuẩn-tướng Nguyễn Hữu Hạnh cùng các sĩ-quan đi đưa, và thạc-sĩ Vũ Văn Mẫu cùng nhóm đồng-hành, đã đến cầu thang phi-cơ, nhưng bị nhân-viên hàng-không chận lại chưa cho lên.
Viên đại diện Trạm “Air Vietnam�? m�?i tôi lên trước, đợi tôi ngồi xong mới để cho các hành-khách khác lên.
NGƯỜI HÀNH-KH�?CH �?ậ¶C BIỆT
*
HƠN bảy năm sau, ngày 15-7-1981, cũng tại chỗ này, viên Trưởng Công-An Việt-Cộng trong sân-bay �?à-Nẵng cũng chận các hành-khách lại, đợi tôi lên xong, ngồi yên vào chỗ, rồi mới cho các ngư�?i khác bước lên.
S�? là tôi bị h�?i cung nhi�?u lần, kể cả bởi một Phái-�?oàn mà chúng giới-thiệu là của Bộ Nội-Vụ Hung-Gia-Lợi; nhưng không khai-báo những gì đáp-ứng nhu-cầu của b�?n đi�?u-tra, nên Bộ Nội-Vụ Việt-Cộng phái hai cán-bộ cao-cấp vào �?à-Nẵng nhận và giải tôi ra Hà-Nội để “làm việc�? trực-tiếp với Công-An trung-ương.
Chúng nói:
-- Anh là số một đấy nhé. Tù “Ngụy�? mà được cho đi máy bay !
Ty Công-An Việt-Cộng Tỉnh Quảng-Nam �?à-Nẵng có 3 chiếc xe-hơi sang nhất, hiệu Peugeot đ�?i mới, mỗi chiếc một màu, tịch-thu của các nhà giàu địa-phương. Chúng dùng loại xe ấy để chở tôi đi+v�? giữa Trại Giam, trụ-sở Ty, các nơi cần đưa tôi đến, và sân bay. Tôi đã dùng qua cả 3 chiếc xe nói trên.
Sáng nay chúng đưa tôi vào phi-trư�?ng.
Ở chỗ trước kia chỉ là cái chòi với cây chận đư�?ng để nhân-viên CSQG và Quân-Cảnh xét giấy ngư�?i vào, nay là một trụ-sở đồn Kiểm-Soát của Công-An đư�?ng-hoàng. Tất cả xe-cộ đ�?u phải đậu lại sát bên l�? đư�?ng. Hành-khách, tài-xế, và m�?i ngư�?i khác, đ�?u phải vào trụ-sở, mang theo hành-lý xách tay -- hành-lý gửi riêng thì đã được soát tại trụ-sở Chi-Nhánh Hàng-Không Dân Dụng “Vietnam Airlines�? và được chất riêng trên xe của Hãng, có nhân-viên Công-An đi theo canh chừng.
Trong trụ-sở, m�?i ngư�?i đ�?u bị xét lại giấy-t�?, soát lại đồ-đạc và r�? khắp ngư�?i. Xong rồi, m�?i ngư�?i đ�?u được hướng-dẫn đi bộ ra đư�?ng, vượt qua một khoảng đư�?ng có vỉ sắt lát ngang, rồi lên đứng đợi ở chỗ xe sẽ đến đón phía trong.
Sau đó, mỗi xe được một nhân-viên Công-An lên ngồi cầm lái, chạy qua từ-từ trên tấm vỉ sắt nói trên. Có một hệ-thống điện-tử rà-soát dò-xét phía dưới đáy xe. Xong rồi xe mới được đem đến chỗ đón ngư�?i, giao cho tài-xế rước khách lái đi .
Thủ-tục kể trên không được miễn-trừ cho ai; xe tôi, là xe của Ty Công-An, với hai cán-bộ của Bộ và một tài-xế của Ty, cũng phải tuân theo. Và dù đây cũng là một sân bay quân-sự, nhưng không h�? có “Kiểm-Soát Quân-Sự�? (tên g�?i tương-đương “Quân-Cảnh�? của ta). Thẩm-quy�?n an-ninh hoàn-toàn trong tay Công-An -- dân-sự -- mà thôi .
RIÊNG tôi, chúng chở vào quá nhà-ga, đến một trụ-sở g�?i là “Công An Sân Bay �?à Nẵng�?, hình như ở chỗ trước kia là Trạm Hàng-Không “Air America�?.
Tại đây, chúng lại tái diễn lục-soát mấy xách đồ dùng và rà khắp ngư�?i của tôi, xong bảo tôi ngồi ch�? ở phòng-khách, rồi kéo nhau vào phòng trong, chắc là phòng-ăn.
Tôi nghe một tên từ Hà-Nội vào nói với tên làm Trưởng ở đây là phải chở tôi đi bằng máy-bay vì sợ nếu đi đư�?ng bộ thì có thể có “Mỹ+Ngụy�? giải-cứu d�?c đư�?ng.
Tôi nhìn lên tư�?ng thì thấy, ngoài các khẩu-hiệu thông-thư�?ng, có một hàng chữ:
“WELCOME COME TO VIETNAM!�? (dư một chữ “come�?)
�?ẾN gi�? phi-cơ cất cánh, tôi được chở đến nhà-ga, và cũng lại bị khám-soát, song không phải là s�? tay hoặc rà bằng cái dùi-cui chạy pin nghe kêu tè-tè như xưa, mà là đi ngang qua một hệ-thống màn ảnh mới được Việt-Cộng thiết-lập sau này, văn-minh như ở các nước Tự-Do .
Máy-bay là một phương-tiện di-chuyển đang còn hiếm-quý; hành-khách đa-số là cán-bộ Việt-Cộng cấp cao, cùng với một số Cố-Vấn Liên-Xô hoặc các nước khác mà chúng g�?i là chuyên-gia .
Tất cả đ�?u bị viên Trưởng Công-An phi-trư�?ng chận lại, để hai cán-bộ của Bộ Nội-Vụ đưa tôi lên trước, như đã kể trên 35.
SAÂN BAY GIA-LAÂM
KHI máy-bay đậu ở sân Gia-Lâm, Hà-Nội, tất cả hành-khách đ�?u vẫn ngồi yên. Hai viên Công-An giải tôi nói gì với ả tiếp-viên, ả này la to:
– Uả, các cô+bác xuống tàu đi chứ!
Khi đó h�? mới đứng lên. Có tiếng một ngư�?i trả l�?i:
– Tưởng là ch�? “�?oàn�? xuống trước đã chứ!
Thì ra h�? tưởng tôi và hai hộ-tống-viên là một Phái �?oàn (VC g�?i là �?oàn) ở cấp rất cao .
(Chi-tiết chuyến bay này đã được kể lại qua bài thơ “Hà Nội�? trong tập thơ “Cơn �?c-Mộng�? của Thanh-Thanh, do Xây Dựng xuất-bản, 1998).
Trong phòng khách ch�? tại nhà-ga sân bay Hà-Nội, tôi thấy có ghi một hàng chữ lớn:
WAI TING ROOM (waiting viết r�?i thành hai chữ).
Tôi xin đi tiểu thì được dẫn đến phòng vệ-sinh nam. Trên cửa phòng này có ghi:
MAN
Tôi nhìn v�? phía phòng vệ-sinh nữ thì thấy có ghi:
WOMAN
MỘT hôm, có dịp được cho đóng vai thư�?ng dân đi xem “Thủ �?ô�?, tình-c�? gặp một đại-sứ Việt-Cộng từ Phi-Luật-Tân trở v�? công-tác tại Bộ Ngoại-Giao, tôi đã nhắc đến mấy bảng chữ Anh ghi trên và giải-thích thêm cách dùng.
�?ẾN ngày 20-4-1982, tôi r�?i kh�?i Trại “Thanh-Liệt�?, thuộc Bộ Nội-Vụ, để v�? �?à-Nẵng, cũng bằng máy-bay, tôi để ý thấy các bảng tiếng Anh tại phi-trư�?ng Gia-Lâm đã được chỉnh lại, theo l�?i gợi ý của tôi, như sau:
WAITING ROOM (waiting viết li�?n thành một chữ)
GENTLEMEN thay cho MAN
LADIES thay cho WOMAN
Vào đến phi trư�?ng �?à-Nẵng tôi không được đưa trở lại trụ-sở Công-An Sân Bay nên không biết rõ chữ COME viết thừa đã được b�? bớt hay chưa, hay vẫn còn là:
WELCOME COME TO VIETNAM!
(trích hồi ký “Cảnh Sát Hóa�? - Quốc Sách Yểu Tử của VNCH – Xây Dựng tái bản 2005)
LÊ XUÂN NHUẬN0