MỤC LỤC
- Ông Khổng Lồ đúc chuông
- Cây mắc cỡ
- Người chồng bất nghĩa
- Con trâu bay
- Ông địa làng Bình Sùng
- Người vợ bé tài đức
- Săn chuột
- Núi Thị Vãi
- Vì con gà mà giết mẹ
- Ma Thần Vòng
- Con ong và con tu hú
- Người chết trả nợ cũ
- Cọp thổi sừng trâu
- Chùa Thầy Thiếm ở Núi Sập
- Thương nước thương dân
- Lộc Giác Chơn Nhơn
- Tham thì thâm
- Bà Kiêm Giao
- Cây Kỳ Nam
- Nhân tài của làng Ông Văn
- Cụ Đồ Chiểu giả điếc
- Ông Tăng Chủ nuôi cọp bạch
- Tích Bà Đen ở núi Tây Ninh
- Con gián, con nhền nhện
- Con vạc ăn đêm
- Theo thơ vận từ thứ
- Công chúa Mai Châu
- Hoàng hậu Tàu ở Việt Nam
- Xã Định kiện Bà Cố
- Ma rừng
- Bài thơ Chợ Quán
- Truyện Nghĩa Hổ
- Người rừng
- Đứa con thần
- Lọt sổ Diêm đình
- Người chết trả ơn
- Vợ khôn chồng dại
- Chồng giết vợ
- Con dơi
- Bộ râu còi
- Ông vua heo
- Thằng làm biếng gặp thời
- Thần linh phò hộ
- Con ngỗng có mồng trắng
- Sao Hôm Sao Mai
- La Sơn Phu Tử
- Bão lụt năm Thìn
- Cô hồn đền ơn
- Bông Thủy Tiên
- Ông Thần xã Đình Lập
- Con thỏ, con chim nắc nước, con muỗi
- Rụng lông vịt
- Hai ông quan thanh liêm
- Ăn mày xin vàng
- Anh bán vải
- Tích con chim Hít Cô
- Tích chùa Long Giáng
- Ông Vu Công trừ tà
- Con cọp và cậu học trò
- Tên trộm vịt
- Chuyện Thầy Thím
- Nữ anh hùng Bùi Thị Xuân
- Ăn trầu ngắt đuôi
- Kép Hứa Văn Hát Bội
- Thần Phạm Nhĩ hóa ra cọp
- Tích cây nhơn sâm
- Rắn già rắn lột
- Ông Huỳnh Mẫn Đạt
- Con cá nược
- Sự tích cá he hay cá nược
- Chó mực, ngựa ô
- Vần thơ yêu nước
- Núi Yên Tử ở Hải Dương
- Ông Nguyễn Mại xử án
- Thần đồng đầu thai
- Ông tiên sư làm nghề lọng
- Tích về cái yên ngựa
- Vương Thập xuống âm phủ
- Anh em họ Trương
- Thằng Cuội, Cây Đa
- Cá hóa long
- Tích con rệp
- Cái chuông, cái trống, cái mõ
- Kiếm Bạc Kiên Giang
- Thập Bát La Hán
- Sự tích Vũng Tàu
- Hổ huyệt
- Đứa con ăn mày
- Chợ Mảnh Ma Nam Định
- Bà Châu Thị Phú
- Giai ngẫu tự nhiên thành
- Ác báo
- Con rắn thần
- Ma chó
- Ông thầy tiên tri
- Tiên hóa thành … trâu
- Đôi sam
- Cọp được phong thần
- Loài khỉ chai đít
- Con kiến vàng
- Cô gái nhà giàu hóa thành con muỗi
- Rắn và rùa
- Tại sao nước biển mặn
- Mẹ gà con vịt
- Hầm vàng, hầm bạc
- Kiếp con tằm
- Sự tích trái thơm
- Tại sao con voi có vòi
- Cái bình voi
- Thần chết và thần sống đánh cờ
- Ông trạng lấy rùa
- Nàng chuột trinh tiết
- Gió biết tương tư
- Ba anh dốt làm thơ
- Con chó đá
- Giết chó khuyên chồng
- Người con chí hiếu
- Sinh con rồi mới sinh cha
- Anh khờ đi buôn
- Ba phần gia tài
- Chim bắt cô trói cột
- Cứu vật - vật trả ơn, cứu nhân - nhân trả oán
- Cái chân vịt
- Tích chim đa đa
- Cua, rùa, cá đuối
- Tích trái sầu riêng
- Ông tiến sĩ mọc lông dê
- Con mèo của Cống Quỳnh
- Chữ Đồng Tử
- Bầy thiêu thân
- Trái dưa hấu
- Chuyện quạ sói đầu
- Ông trạng mười hai tuổi
- Chim chèo bẻo
- Trạng Trình
- Cây khế bằng vàng
- Sự tích chùa Một Cột
- Thằng Lía
- Sự tích Hòn Vọng Phu
- Người thiếu phụ Nam Xương
- Cây đa bến cũ
- Truyện người lấy cóc
- Cái cân và cục máu
- Thần núi Tản Viên
- Kẻ trộm thành Phật
- Con rùa vàng
- Tích cái ống nhổ
- Bà Huyện Thủy Đường
- Cây tre trăm mắt
- Ông quan tuổi tý và con chuột bằng vàng
- Truyện con chó đá
- Tại sao cọp ghét mèo
- Sóng thần ở Phá Tam Giang
- Anh đánh cá và công chúa Thủy Tề
- Nhà sư và con cá kình
- Chuyện cá trê và con cóc
- Từ Thức gặp tiên
- Tích Nguyệt Lão tơ hồng
- Sự tích Tháp Bà
- Chuyện Thương Công Lê Văn Duyệt chém Lãnh Tạo
- Chuyện ông Cống Quỳnh
- Tích cây mía và lễ chiêu hồn
- Viên ngọc quạ
- Cọp hút á phiện
- Anh cả và anh hai
- Ông Cọp đình Tân Kiểng
- Ông Nguyễn Chất
- Bãi Ông Nam ở Cà Mau
- Sự tích Bà Mã Châu
- Đức hạnh của bà Thái Hậu Từ Dũ
- Chàng rễ khờ
- Cọp không biết trèo cây
- Mãng xà vương ở Tân Bằng
- Tiếng hát của Hà Ô Lôi
- Mạnh mẫu dạy con
- Truyện Phù Đổng Thiên Vương
- Thầy pháp sợ ma
- Dốt đặc hơn chữ lỏng
- Muôn sự của chung
- Con bạch trĩ
- Sự tích cây phướng
- Quẻ tử vi tốt xấu
- Lý Ông Trọng đánh giặc Hung Nô
- Người bán dầu
- Tích ông Bổn
- Ông Thổ địa Đằng Châu
- Truyện Phạm Tử Hư
- Sự Tích Mả Ngụy
- Truyện Ngọc Vân công chúa
- Người cõi trần xuống thăm địa ngục
- Hoàng đế bán hành
- Ông tổ nghề in là ai?
- Trạng Bùng, ông tổ nghề dệt Việt Nam
- Chuyện Phật Thích Ca và sự tích cây Nêu
- Ông Hoàng Tử Cam
- Huyền Trân công chúa và hai châu Ô, Lý
- Sự tích cây pháo
- Sự tích bông thủy tiên
- Truyện hai con ngỗng chung tình
- Hồn Trương Hoa, ma hàng thịt
- Ông Cống Quỳnh tiếp vua và sứ Tàu
- Người ăn khỏe nhất nước Nam
- Con thằng mõ làm quan trạng
- Cao nhân tất hữu cao nhân trị
- Truyện công chúa Liễu Hạnh
- Truyện thằng trời đánh
- Vì cười mà chết
- Sự tích chùa Thủ Huồn
- Ông tổ làm da ở Việt Nam
- Truyện kho vàng ở tỉnh Sơn Tây
- Người hóa thành chim
- Chuyện ni cô Tuệ Không
- Mài dao dạy vợ
- Núi Hàm Rồng ở Thanh Hóa
- Voi tập trận
- Đầm Tôm ở Thanh Hóa
- Hiền Vương giết người đẹp
- Con Trĩ, loài chim quý của Việt Nam
- Con tôm đền ơn
- Người khuất mặt ở rừng U Minh
- Gương vỡ lại lành
- Người đàn bà ghen tuông
- Đạo sĩ núi Na
- Cá thần và cá ma
- Con ranh, con lộn
- Quỷ thần bất trắc
ANH CẢ VÀ ANH HAI
Theo tục lệ cổ truyền, đứa con đầu lòng được cha mẹ gọi là con Cả “con thứ nhất.” rồi đến con thứ hai “thằng hai.” đứa con thứ ba “thằng ba.” vân vân.
Nhưng đặc biệt ở miền Nam, đồng bào đã sửa đổi cách xưng hô đó.
Đứa con đầu lòng được gọi là thằng Hai, đàn em gọi đó là anh Hai, mặc dầu đó là đứa thứ nhất. Tại sao có sự kiêng cữ lạ lùng, bỏ ngôi thứ ấy?
Các cụ già giải thích bằng hai cách sau đây: Khi vua Gia Long tẩu quốc ở đất Gia Định (ngày xưa gọi miền Lục tỉnh Nam Kỳ là Gia Định), ngài hạ sinh hoàng tử Cảnh, Đông cung thái tử được gọi nôm na là hoàng tử Cảnh, hoặc nhiều người không dám gọi đích danh nên chỉ nói trơn, ông hoàng Cả, vì hoàng tử Cảnh là con đầu lòng, con Cả của vua Gia Long,
Do đó, tiếng Cả để dành riêng cho đứa con đầu lòng của vua. Người lương dân đặt cho đứa con đầu lòng của mình là thứ Hai.
Lại còn có người giải thích ở miền Nam mỗi làng xưa kia đều do một ban hương chức hội tề cai quản. Vị hội tề đứng đầu trong là là ông hương Cả. Dân chúng không dám dùng tiếng Cả để đặt tên con, khi gọi đứa con của mình “Cả ơi! Cả, lại đây mẹ biểu …”lại vô tình xúc phạm đến ông hương Cả.
Để tránh sự lầm lẫn ấy, họ đặt cho đứa con đầu lòng một ngôi thứ khá, thứ Hai gọi thằng Hai thay cho thằng Cả.
Cả hai ý kiến này chưa có gì rõ rệt, tùy ý kiến của mỗi người nhận xét vậy.