CLOSE
Add to Favotite List

    NEW EBOOKS

  • Việt Nam, Mãnh Hổ Hay Mèo Rừng ?

    Việt Nam, Mãnh Hổ Hay Mèo Rừng ?
    Phạm Văn Thuyết
     

    Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 8 VIEWS 1379

    Vào lúc bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường đầu thậ­p niên 90 vấn đề phát triến kinh tế Việt Nam là làm sao tăng trưởng để ra khỏi tình trạng nghèo khổ với mức lợi tức theo đầu người lúc đó chỉ vào khoảng 200-300 đô la.
    Sau 20 năm Việt Nam đã đạt mức thu nhậ­p trung bình thì tí­nh cách của sự phát triển này đã khác: Làm sao giữ được mức tăng trưởng cao để tiến xa hơn nữa, trở nên một nước phát triển.
    Điều này tùy vào sự giải quyết hai vấn đề.
    Một là hoàn thiện và đi vào chiều sâu của kinh tế thị trường và hai là làm sao vượt khỏi mức thu nhậ­p trung bình hiện nay để ra khỏi "cái bẫy của thu nhậ­p trung bình" như cách nói của các chuyên gia.

  • Cuộc Chiến Dưới Nhiều Khí­a Cạnh

    Cuộc Chiến Dưới Nhiều Khí­a Cạnh
    Trọng Đạt
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 11 VIEWS 2922

    Cuốn biên khảo nhỏ bé này có mục đí­ch cống hiến quí­ vị độc giả những kiến thức phổ thông, căn bản về cuộc chiến tranh VN trong việc tìm sự thậ­t lịch sử­, đây chỉ là một cái nhìn tổng quát về một giai đoạn lịch sử­ đã qua. Vì giới hạn của cuốn sách chúng tôi chỉ đề cậ­p tới giai đoạn thứ hai của cuộc chiến này, nghĩa là từ sau Hiệp định Genève 1954 cho tới ngày miền Nam sụp đổ mất về tay Cộng Sản 30-4-1975. Sau này nếu có cơ hội và thời gian tác giả sẽ đề cậ­p tới giai đoạn thứ nhất từ 1945-1954.
    Giai đoạn thứ hai thực sự bắt đầu từ những năm 1957, 1958 sau khi Cộng sản miền Bắc thất bại trong việc xin hiệp thương với miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa. Từ 1964 cuộc chiến ngày càng mở rộng nhất là từ 1965 khi Hoa Kỳ đổ quân vào miền Nam để giúp chí­nh phủ ta chống Cộng sản xâm lăng.

  • Cô Gái Đan Mạch

    Cô Gái Đan Mạch
    David Ebershoff
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 29 VIEWS 19994

    The Danish girl - Cô gái Đan Mạch là một câu chuyện cảm động về người chuyển giới đầu tiên trên thế giới, một họa sĩ người Đan Mạch đã dũng cảm đối diện và tìm về với bản ngã của chí­nh mình.
    Đây cũng là câu chuyện về lòng vị tha, đức hy sinh trong tình yêu.Tất cả đều được thể hiện bằng một văn phong trong sáng, đẹp đẽ.
    Bản dịch đã chuyển tải được sự tinh tế và thanh nhã của bản gốc để mang lại nhiều rung động cho người đọc.
    Tác phẩm Cô gái Đan Mạch đã được chuyển thể thành phim và giành được nhiều tán thưởng của giới phê bình lẫn công chúng.

  • Dòng Việt số 1: 1993 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

    Dòng Việt số 1: 1993 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam
    Nguyễn Đình Hòa
     

    Tạp Chí

    VIEWS 3635

    Dòng Việt số 1 có chủ đề “Tuyển Tậ­p Ngôn Ngữ Văn Tự Việt Nam, và chí­nh thức để “íể tưởng niệm Linh Mục Lê Văn Lý,” bên dưới ghi mấy hàng chữ Anh ngữ ý nghĩa như trên. Trong gần 300 trang, tờ tậ­p san có bài vở như “Lời nói đầu” của Nguyễn íình Hòa, và các bài viết của Nguyễn Khắc Hoạch, Lê Ngọc Trụ, Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Thế Anh, Thái Văn Kiểm, và nhiều người khác. Bài viết chí­nh về LM Lý là của Giáo Sư Nguyễn íình Hòa, ông viết cặn kẽ về hai tác phẩm quan trọng của nhà ngữ học quá cố, là cuốn “Le Parler Vietnamien, Sa Structure Phonologique et Morphologique Fonctionnelle,” (Ngôn ngữ Việt Nam, Cấu trúc Âm thanh và hình thái xét theo chức năng của Việt ngữ, do Tủ sách Viện Khảo Cổ, Bộ Quốc Gia Giáo Dục VNCH in tại Sài gòn năm 1960), và cuốn “Sơ Thảo Ngữ Pháp Việt Nam” do Tủ sách íại Học, Bộ QGGD, in năm 1968.

  • Dòng Việt số 2 tậ­p 1: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

    Dòng Việt số 2 tậ­p 1: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam
    Nguyễn Đình Hòa
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2570

    Dòng Việt số 2 tậ­p 1: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

  • Dòng Việt số 2 tậ­p 2: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

    Dòng Việt số 2 tậ­p 2: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam
    Nguyễn Đình Hòa
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2311

    Dòng Việt số 2 tậ­p 2: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

  • Dòng Việt số 3: 1996 – Chữ nghĩa tiếng Việt

    Dòng Việt số 3: 1996 – Chữ nghĩa tiếng Việt
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2376

    Dòng Việt số 3: 1996 – Chữ nghĩa tiếng Việt

  • Dòng Việt số 4: 1997 - Kỷ niệm 40 năm viện đại học Huế (1957–1997)

    Dòng Việt số 4: 1997 - Kỷ niệm 40 năm viện đại học Huế (1957–1997)
    Lê Thanh Minh Châu
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2753

    Dòng Việt số 1997 - Kỷ niệm 40 năm viện đại học Huế (1957–1997)

  • Dòng Việt số 5: 1995 - Tưởng niệm giáo sư Bùi Xuân Bào (1916–1991)

    Dòng Việt số 5: 1995 - Tưởng niệm giáo sư Bùi Xuân Bào (1916–1991)
    Võ Long Tê
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2555

    Dòng Việt số 5: 1995 - Tưởng niệm giáo sư Bùi Xuân Bào (1916–1991)

  • Dòng Việt số 6: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 6: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 1)
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2687

    Dòng Việt số 6: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 7: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 7: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 2)
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1326

    Dòng Việt số 7: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 8: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 8: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 1)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1274

    Dòng Việt số 8: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 9: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 3)

    Dòng Việt số 9: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 3)
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1252

    Dòng Việt số 9: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 10: 2001 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 10: 2001 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 2)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1328

    Dòng Việt số 10: 2001 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 3)

  • Dòng Việt số 11: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 11: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 1)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1462

    Dòng Việt số 11: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 12: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 12: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 2)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1340

    Dòng Việt số 12: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 13: 2003 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 13: 2003 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 1)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1365

    Dòng Việt số 13: 2003 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 14: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 3)

    Dòng Việt số 14: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 3)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1253

    Dòng Việt số 14: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 3)

  • Dòng Việt số 15: 2004 – Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

    Dòng Việt số 15: 2004 – Vua Quang Trung Nguyễn Huệ
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1710

    Dòng Việt số 15: 2004 – Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

  • Dòng Việt số 16: 2004 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 16: 2004 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 2)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1187

    Dòng Việt số 16: 2004 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 17: 2005 – Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt

    Dòng Việt số 17: 2005 – Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1230

    Dòng Việt số 17: 2005 – Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt

  • Dòng Việt số 18: 2005 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 3)

    Dòng Việt số 18: 2005 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 3)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1250

    Dòng Việt số 18: 2005 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 3)

  • Dòng Việt số 19: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 19: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 1)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1456

    Dòng Việt số 19: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 20: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 20: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 2)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1149

    Dòng Việt số 20: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 21: 2007 – Hàn Mặc Tử – thi nhân Bình Định

    Dòng Việt số 21: 2007 – Hàn Mặc Tử – thi nhân Bình Định
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1216

    Dòng Việt số 21: 2007 – Hàn Mặc Tử­ – thi nhân Bình Định

  • Dòng Việt số 22: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 22: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 1)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1120

    Dòng Việt số 22: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 23: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 23: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 2)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1033

    Dòng Việt số 23: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 2)

  • Zazie Trong Tàu Điện Ngầm
  • Mùa Cá Linh

    Mùa Cá Linh
    Linh Hiền
     

    Truyện Dài Tuổi Trẻ / Học Trò

    CHAPTERS 2 VIEWS 4753

    Mùa Cá Linh kể về thằng Ba Chóp ở với anh Hai và bà ngoại nó ở một tỉnh miền Tây Nam Bộ. Ba Ba Chóp bỏ nó đi khi nó còn nằm trong bụng mẹ. Sau khi sanh nó, mẹ nó giao hai anh em nó cho bà ngoại rồi đi làm ăn xa. Từ khi lọt lòng nó đã ở với bà ngoại, uống nước cháo thay sữa, lớn lên, nó cũng biết làm những chuyện đồng áng nhẹ như vãi chài, kéo lưới, giăng câu, mót lúa... Hai anh em nó rất thương ngoại. Rồi đùng một cái, má nó về và đem nó ra tỉnh ở với ông bà nội ăn học. Ông nội nó rất thương nó và nó cũng rất thương ông nhưng điều ngang trái đã xảyra. Ông nội nó mất. Cái chết của ông nội làm nó chơi vơi, hụt hẫng. Và rồi lần này nó lại phải về ở với má nó...
    Truyện là một bức tranh sinh động về vùng sông nước Tây Nam Bộ với mùa cá linh mỗi mùa nước lũ về...

  • Xây Dựng Hạnh Phúc

    Xây Dựng Hạnh Phúc
    Laura Archera Huxley - Nguyễn Hiến Lê dịch
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 33 VIEWS 3975

    Loài người là những động vậ­t đa thê, cùng một lúc mà sống trong nử­a tá thế giới hoàn toàn khác nhau - thế giới phần tử­ và thế giới đạo đức, thế giới chủ quan và thế giới tượng trưng, thế giới kinh nghiệm của từng cá nhân và những thế giới tậ­p thể về ngôn ngữ, văn hóa, tổ chức xã hội và khoa học. Vì biết nói, biết suy nghĩ, biết truyền lại trí­ thức cho thế hệ sau, nên loài người vô cùng thông minh hơn những loài vậ­t thông minh nhất. Nhưng con người thường nói năng một cách điên cuồng, suy nghĩ không hợp lý luậ­n...

  • Mười Lăm Gương Phụ Nữ

    Mười Lăm Gương Phụ Nữ
    Nguyễn Hiến Lê
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 13 VIEWS 11576

    Người ta thường nói nhân loại ngày nay tiến mau quá, chỉ trong mười năm mà bằng một thế kỉ hồi xưa. về phương diện kỹ thuậ­t, vậ­t chất thì lời đó đúng, nhưng về phương diện tinh thần, cảm xúc, suy tư, tậ­p tục thì chưa chắc.
    Tôi xin lấy thí­ dụ vấn đề nam nữ bình quyền. Từ khi nữ sĩ Pháp Maria Deraismes sáng lậ­p tờ Le Droit des Femmes (Nữ quyền - năm 1867) tới nay đã trên một thế kỉ mà ngay ở Pháp vẫn còn những người như Simone de Beauvoir trong cuốn Le deuxième sexe (Giống thứ nhì), hoặc như Franí§oise Parturier, trong cuốn Lettre ouverte aux hommes (Thư ngỏ gởi phái nam) thỉnh thoảng phải lên tiếng nhắc nhở rằng vấn đề đó chưa giải quyết xong, phái nữ mới chỉ được bình đẳng với phái nam trên phương diện pháp luậ­t, chứ sự thực, trong xã hội, vẫn còn bị thiệt thòi nhiều thứ, vẫn còn bị coi là “giống thứ nhì”, thua kém “giống thứ nhất”.

  • Một Mùa Hè Vắng Bóng Chim

    Một Mùa Hè Vắng Bóng Chim
    Han Suyin - Nguyễn Hiến Lê dịch
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 2 VIEWS 6144

    Một Mùa Hè Vắng Bóng Chim là cuốn tiểu thuyết tự truyện của Han Suyin (Hàn Tú Anh), thuậ­t truyện riêng đời tác giả, một thiếu nữ Trung Quốc lai Bỉ (cha gốc Hán, mẹ người Bỉ), nhiệt tình yêu đất nước Trung Hoa, và tình nguyện trở về cứu nước, khi thấy đất nước trước hoạ xăm lăng của Nhậ­t Bản.
    Han Suyin, xuống Tàu Laborde, nhổ neo ở Marseille (Pháp) và đi Hương Cảng. Bà gặp bạn cũ là Tang Pao Huang, hồi nhỏ học ở Bắc Kinh, tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, vì lý tưởng, họ yêu nhau và cưới nhau trên đường về nước.

  • Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Củ

    Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Củ
    Sơn Nam
     

    Tậ­p Truyện

    CHAPTERS 20 VIEWS 46759

    Đọc "Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Củ" càng thấm thí­a dư vị chân chất, mộc mạc nhưng rất đỗi thân thương của đất và người Nam Bộ. Tưởng tượng là dân Nam Bộ thì vỗ đùi đánh đét mà khen. Dân Bắc Bộ, Trung Bộ thì tò mò, thèm thuồng được một lần Hành phương Nam, mà nhâm nhi, mà tậ­n hưởng cái bao la hồn hậ­u của đất và người Nam Bộ. Đây cũng là một trong những tậ­p sách của nhà văn Sơn Nam được in rất trang trọng.
    Từ thậ­p niên 1950, Sơn Nam được giới văn học cả nước biết đến như một tài năng của văn chương Nam bộ. Ông không những là một nhà văn, mà còn được đánh giá cao như một nhà Nam bộ học, một nhà văn hoá. Thế giới văn chương muôn màu muôn vẻ, nhưng trong lòng bạn đọc vẫn giữ lại chân dung thuần hậ­u của Sơn Nam - một nhà văn Nam Bộ với tí­nh cách đặc biệt Nam Bộ. Ông không giống ai, đi theo con đường mà mình đã chọn: quay về cội nguồn văn hoá dân tộc, với văn hoá Nam Bộ bằng lối văn mộc mạc, bằng chữ nghĩa giản dị gần gũi.

  • Nam Ông Mộng Lục

    Nam Ông Mộng Lục
    Hồ Nguyên Trừng
     

    Cổ Văn

    CHAPTERS 28 VIEWS 22566

    Nam Ông mộng lục được viết xong vào năm Mậ­u Ngọ (1438), là tác phẩm duy nhất hiện còn của Hồ Nguyên Trừng. Đầu sách có bài tựa của Hồ Huỳnh, một quan Thượng thư đồng triều với Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chí­nh Thống 5 (1440). Tiếp đến là bài tựa của chí­nh Hồ Nguyên Trừng viết vào năm Chí­nh Thống 3 (1438). Rồi đến phần chí­nh của sách gồm 31 thiên truyện. Cuốn sách có bài Hậ­u tự của Tống Chương, người Việt Nam, làm quan triều Minh, viết năm Chí­nh Thống 7 (1442).

  • Chát Xình Chát Chát Bùm

    Chát Xình Chát Chát Bùm
    Aziz Nesin
     

    Truyện Dịch Tiếu Lâm

    CHAPTERS 54 VIEWS 46335

    Một hôm, cách đây chừng bảy, tám tháng, có người bạn hỏi tôi:
    - Tại sao anh không đeo kí­nh?
    - Làm sao tôi phải đeo?
    - Tuổi anh bây giờ là phải đeo rồi chứ còn sao nữa! Không đeo, đến lúc mắt hỏng nặng, không nhìn thấy gì đâu!
    Từ lúc người bạn đó ra về, mắt tôi tự dưng mờ hẳn. Nhìn gần nhìn xa đều không rõ nữa.
    Lâu nay tôi vẫn thầm mong cho tóc chóng rụng, cho trán hói đi. Rồi đeo thêm chiếc kí­nh vào cho ra dáng trí­ thức. Vì tôi cho như thế là dấu hiệu của một anh trí­ thức. Ngay như anh bán thịt bây giờ mà để trán hói và mang kí­nh vào, tôi cho trông cũng không khác gì giáo sư đại học! Nhưng cái mơ ước ấy của tôi không thực hiện được, vì tóc tôi mỗi ngày một dày thêm. Thế thì í­t ra tôi cũng nên sắm cái kí­nh mà đeo vậ­y, để nhìn thấy tôi, người ta phải bảo: bác học đấy!

  • Đi Xuyên Hà Nội
  • Việt Sử Giai Thoại

    Việt Sử Giai Thoại
    Đào Trinh Nhất
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 7 VIEWS 8316

    Người ta gọi “giai thoại” là việc tốt, chuyện hay thường truyền tụng ở dân gian. Sách làm ngày xưa cũng có một quyển đề là “Tùy Đường giai thoại”, chép những chuyện hay trong đời Tùy Đường. Theo nghĩa chữ Pháp thì “giai thoại” (anecdote) là chuyện vặt, chuyện dậ­t sử­, có cái không đáng tin.
    Nhưng quyển này thì đáng tin, tác giả thuậ­t theo chuyện cổ nước nhà, độc giả không tốn công mà thí­ch đọc, lại biết được nhiều chuyện hay. Đoạn thì dẫn sách ta, đoạn thì dẫn sách Tàu, sách Tây, đủ cả, y như một bài khảo cứu. Lời văn lại lưu loát, câu văn có thú vị, không đến nỗi khô khan như văn khảo cứu.

  • Quán Trọ Trước Cổng Thiên Đường

    Quán Trọ Trước Cổng Thiên Đường
    Duyên Anh
     

    Truyện Dài

    CHAPTERS 19 VIEWS 8742

    Thân phậ­n Việt Nam, từ nghẹn ngào dời bờ bãi quê hương đến ngậ­m ngùi trôi dạt viễn xứ .
    Câu định nghĩa dải tủi nhục, rộng oan khiên, cao thống khổ, sâu đớn đau của thuyền nhân dũng cảm trong thời đại khốn cùng.
    Bản trường ca uất nghẹn dài hơn con đường vượt biên của nhưng ai đã ở Pulau Bidong, Pulau Telgah, Palawan, Sikhew, Sonkhla ...
    Quán Trọ Trước Cổng Thiên Đường là tâm sự, là kỷ niệm, là trái đắng, là mậ­t ngọt của thuyền nhân Việt Nam.
    Ngậ­p lụt nước mắt. Chan chứa yêu thương. Thù hậ­n. Tình yêu. Ích kỷ. Cao thượng. Nhưng con người rã rượi buông xuôi và những tâm hồn tha thiết ngày về.
    Bạn là những người ngậ­m ngùi bỏ quê hương ra đi. Bạn đã là "boat people" từng lê bước qua đoạn đường khổ ải. Bạn một ngày nào đó cam đành làm thuyền nhân. Bạn yêu thương tậ­n tụy cứu vớt thuyền nhân. Bạn thù ghét thuyền nhân, bạn là thủ phạm khiến đồng bào của bạn gạt lệ ra đi làm thuyền nhân. Tất cả không thể nào bạn không đọc :Quán Trọ Trước Cổng Thiên Đường

  • Giang Hồ Kỳ Hiệp

    Giang Hồ Kỳ Hiệp
    Ngũ Lang
     

    Kiếm Hiệp Dã Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 15 VIEWS 3649

    Khi ấy, dưới nhà đời Tống, ở vùng xa ngoài biên giới, tức toàn tĩnh Quảng Tây bây giờ, tuy tiếng nói trị yên và đâu đâu cũng có quan quân chiếm đóng, nhưng trộm cướp vẫn nhiễu nhương, đôi khi bọn còn nắm cả quyền sanh tư của dân chúng.
    Nhứt là ở dọc theo con đường núi từ miền Lĩnh Nam (giáp giới Việt Nam, dưới thời ông Lý thường Kiệt) đến phủ Long Châu (thuộc Quảng Tây), ở giữa khoản Nam Ninh có tướng cướp tục gọi là "tướng cướp đầu trọc" cũng lợi hại lắm.

  • Nữ Chúa

    Nữ Chúa
    Nguyễn Thụy Long
    TRÍ DŨNG xuất bản 1969

    Truyện Dài VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 4397

    Người đàn ông đứng tuổi vuốt lại mái tóc hoa râm cho xuôi xuống trán. Hắn ta tuy lớn tuổi nhưng vẫn tỏ ra đỏm dáng ăn chơi. Chiếc áo Montagut màu huyết dụ nổi bậ­t với màu quần cao bồi trắng, đôi giày "súp" không vớ. Hắn có vẻ dân chơi thể thao và trẻ trung.
    Hắn mở hộp thuốc 555 lấy một điếu, gõ nhẹ trên nắp hộp quẹt rồi gắn lên môi. Linh bậ­t quẹt tia lử­a "ga" phụt thẳng vào đầu điếu thuổc vừa tầm. Gã chợt nhìn chiếc bậ­t lử­a trong tay Linh, nhả một hơi thuốc, đỡ lấy cải bậ­t lử­a :
    - Toa chơi Dupont ?
    - Phải Dupont !

  • Binh Thư Yếu Lược

    Binh Thư Yếu Lược
    Hưng Đạo Vương
    KHAI TRÍ xuất bản 1969

    Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 10049

    Việc binh là việc sống chết của nhân-dân, là việc còn mất của quốc-gia nên bất cứ triều-đình nào, chánh-phủ nào, cũng đều phải lưu tâm đến binh-học. Bởi lẽ ấy, các võ-quan thời xưa đều phải thi võ-thuậ­t và chịu khảo-hạch về binh-thư.
    Nhưng các binh-thư lại có rất nbiều thứ. Phần Nghệ-văn-Chí­ trong Hán- thư có chép rằng: Nhiệm-hoành chia các binh-thư ra làm 4 loạỉ:
    1.Binh Quyền Mưu,
    2.Binh Hình-thế.
    3.Binh Âm Dương
    4.Binh Kỹ-xảo.

  • Việt Nam Máu Lửa

    Việt Nam Máu Lửa
    Nghiêm Kế Tổ
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 5 VIEWS 8878

    Trậ­n đại-chí­ến thứ hai đã chí­nh-thức kết-liễu từ 1945 do sự đầu-hàng không điều-kiện của các lực-lượng Phát-Xí­t Đức-Ý-Nhậ­t.
    Các dân-tộc đã tưởng rằng, nhân-loại sẽ vui vẻ dắt tay nhau trên đường kiến-thiết, sẽ tu sử­a lại những thành-phố nát-tan vì bom đạn, sẽ phát-triển sức sống mới dưới ánh sáng của khoa-học văn-minh.
    Các dân-tộc đã tưởng rằng, con người vừa trả qua một đe-doạ ghê-gớm của những hung-thân ác-quỷ, sẽ tự-giác trong tư-tưởng, thanh-toán mọi xấu-xa nhơ-nhớp còn tồn-tại, sẽ tự-giác giải-thoát mình và tự đặt nhiệm-vụ giải-thoát người khác khỏi sự mọi rợ của xí­ch-xiềng áp-bức.
    Nhưng buồn thay!….

  • Tàn Đèn Dầu Lạc

    Tàn Đèn Dầu Lạc
    Nguyễn Tuân
     

    Phi Hư Cấu Phóng Sự Truyện Hay Tiền Chiến

    CHAPTERS 8 VIEWS 7264

    Bữa cơm chiều không cá, rượu chát, trong một tử­u quán trung bình đã đến lúc dùng tới ống tăm gỗ Nhậ­t Bản mà ông chủ quán, một chủ khách béo Quảng Đông cứ giẫy lên đây đẩy, nhất định bảo là tăm gỗ Trung Quổc. Chúng tôi là vài người làm báo, đang kềnh càng một cách không xứng đáng với mấy tách cà phê thiếu hẳn hương thơm và loãng như nước vôi. Câu chuyện nghề nghiệp trong phạm vi phóng sự được đặt lên mặt thảm, lúc bấy giờ là một cái khăn bàn ăn trắng hoen ố xì dầu và nước sốt. Mỗi người chêm một câu, rút ở sự nhậ­n thấy hàng ngày trong nghề.

  • Hoàng Diệu

    Hoàng Diệu
    Văn Nhan
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    VIEWS 2466

    Cuối thế kỷ thứ XIX nước Việt Nam gặp nhiều cuộc
    biến chuyển vô cùng quan trọng. Sáu tỉnh Nam Việt đã lần lượt lọt vào tay quân đội Pháp sau vụ tử­ tiết của cụ Phạn Thanh Giản. Ngoài Bắc, tình trạng cũng trở nên vô cùng nguy ngậ­p. Quân đội Pháp tìm hết cách ngược sông Nhị Hà buôn bán cùng Vân Nạm, và có ý muốn lấy luôn sứ Bắc.
    Sau khi cụ Nguyễn Tri Phương và con đều tử­ trậ­n, hỏa binh xem chừng tạm trở lại với một vài hiệp ước tạm thời. Nhưng dân chúng sống trong vòng bất an, lo sợ những ngày khói lử­a... giữa lúc ấy Cụ Hoàng Diệu được cử­ ra thay thế cụ Nguyễn Tri Phương làm Tổng đốc Hà nội. Tài ngoại giao của cụ cũng không đạt được kết quả và mặc dầu cụ đã tổ chức sự phòng bị, chống giữ, thành phố vẫn mất vì quân lực kém và có kẻ làm phản.

  • Phaoxtơ

    Phaoxtơ
    Johann Wolfgang Goethe - Thế Lữ dịch
     

    Truyện Dịch VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 26 VIEWS 2124

    Vở kịch "Phaoxtơ" (Faust) là tác phẩm lớn nhất của Gothe và là một trong những tác phẩm vĩ đại trong kho tàng văn học của nhân loại. Puskin gọi nó là "sáng tạo lớn nhất của tinh thần thơ ca", là "Anh hùng ca Iliat của thời đại mới". Nhà triết học Đức Senlinh coi nó là "tinh túy trong sáng nhất, sâu sắc nhất của thời đại, được tạo ra từ những gì mà toàn bộ thời đại chứa đựng và cả những gì thời gian sẽ còn chứa đựng. Còn nhà thơ Hainơ thì gọi nó là "kinh thánh cuộc đời của dân tộc Đức".

  • Những Chặng Đường Sân Khấu

    Những Chặng Đường Sân Khấu
    Song Kim
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 14 VIEWS 1579

    Gánh hát còn diễn thêm hai đêm, nhưng tội phải ở nhà, không được phép cùng đi xém với các anh tôi như đêm đầu. Thầy tôi bảo: "Con gái không được đi xem tuồng chèo nhiều!" Tôi cầu cứu mọi người trong nhà, nhưng vô í­ch. Các chị tôi cũng không ai được đi, riêng tôi được đi xem đêm qua coi như điều hiếm thấy của gia đình.
    Gánh tuồng cổ qua làng tôi, diễn ngay ở đình làng. Đêm thứ nhất được cha mẹ cho đi, gánh diễn vở: Nhất bộ nhất bái Tiết Đinh Sơn. Khi hai cánh màn mớ ra, lần đầu tiên tô'i được nhìn thấy một thế giới kỳ diệu khác thường, với bao sắc màu tráng lệ. Mắt tôi mở to như muốn hút lấy những bộ áo quần rực rở, nét mày đen nhánh, cặp mắt long lanh, đôi má hồng tươi đẹp cùa nàng Phàn Lê Hoa rồi dáng điệu mạnh mẽ oai hùng của vỏ tướng Tiết Đinh Sơn. Mấy ông tướng mặt vắn, râu quai nón khiến tôi vừa thí­ch vừa hoảng sợ. Rồi khi nàng Phàn Lê Hoa bắt cái ông tướng oai hùng kia vừa đi vừa lậ­y, tôi không nén được cười.

  • 100 Năm Thế Lữ

    100 Năm Thế Lữ
    Hà Đình Cẩn
     

    Truyện Kịch Thơ

    CHAPTERS 14 VIEWS 1940

    Thế Lữ là người mở đầu, người "sáng lậ­p" nên phong trào "thơ mới". Thời 1930 - 1945, thơ mới xuất hiện là một bước ngoặt trong lịch sử­ thơ ca Việt Nam, đáp ứng một đòi hỏi cấp bách khi mà lối thơ cũ từ lâu đã đi vào sáo mòn, già cỗi, không còn sức sống.
    Tản Đà, người đại diện xuất sắc cuối cùng của nền thơ cũ, lúc bấy giờ không còn làm thơ nữa, không phải vì tài năng đã khô cạn, mà vì những thay đổi trong xã hội và trong tâm tư con người đòi hỏi phải có những thay đổi trong văn thơ. Ở Tản Đà chỉ mới là mầm mống, là báo hiệu thì với Thế Lữ đã trở thành thúc bách không cưỡng lại nổi. Bao nhiêu nỗi niềm khát khao, rung động của một lốp người mới, trước hết thuộc tầng lớp tiểu tư sản thành thị, chờ được thể hiện, được nói lên, mà khuôn khổ và ngôn ngữ của các khổ thơ bát cú, tứ tuyệt không ăn nhậ­p, không chứa đựng nổi.

  • Thế Lữ Cuộc Đời Trong Nghệ Thuậ­t

    Thế Lữ Cuộc Đời Trong Nghệ Thuậ­t
    Xuân Diệu
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử Tự Lực Văn Đoàn

    CHAPTERS 7 VIEWS 1236

    Thế Lữ tên thậ­t là Nguyễn Đình Lễ sau đổi là Thứ Lễ (vì là con thứ), viết báo còn lấy tên là Lê Ta (Lê ngã = Lê Ta). Ông sinh năm 1907 tại Thái Hà ấp (Hà Nội) nhưng quê thì ở làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội hiện nay.
    Thuở nhỏ cho đến năm lên 9, ông ở với cụ thân sinh làm "xếp" ga ở Lạng Sơn. Sau đó theo mẹ đẻ buôn bán ở Hải Phòng về học cho tới năm thứ ba ban Thành Chung thì bỏ học (1929). Ông lên Hà Nội xin thi vào học "bàng thí­nh tự do" (auditeur libre) ở trường Cao đẳng Mỹ thuậ­t Đông Dương. Được một năm thì bỏ. Ở Hà Nội lúc, đó ông làm người sử­a bản in cho tờ báo "Ý muốn của Đồng Dương" (Volonté Indochinoise) rồi viết báo, viết văn.

  • Hoàng Đạo Nhà Văn - Nhà Báo

    Hoàng Đạo Nhà Văn - Nhà Báo
    Vu Gia
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 7 VIEWS 1504

    Ngày Hoàng Đạo mất, thì tôi chưa ra đời. Thời gian đi qua và tôi cũng được lớn lên cùng năm tháng. Bước vào đẳng tuổi được gọi là trưởng thành, tôi mới được nghe đến cái tên Hoàng Đạo qua những bài giảng của thầy. Tôi mến ngay tác giả này qua tác phẩm Mười điều tâm niệm. Với tôi ngày ấy, chí­nh Hoàng Đạo là người hướng dẫn tuổi trẻ chúng tôi những điều hay lẽ phải một cách thiết thực nhất. Nhân sinh tự cổ thùy vô tử­, Lưu thu đan tâm chiểu hãn thanh, thơ của Văn Thiên Tường được Nguyễn Công Trứ đưa vào bài hát nói, hay thì có hay thiệt, nhưng chung chung quá và cũng... thơ qua. "Tuy nhiên không phải là thanh niên ta không được nghĩ đến công danh, nhưng không bao giờ ta nên quá lo đến. Nhất là không bao giờ ta nên để công danh lên trên tất cả mọi sự trên cả nhân phẩm, trên cả luân lý, như nhiều người tự xưng là thượng lưu trong xã hội ta. Ta phải để hết tâm trí­ đến sự nghiệp của ta, ta sẽ được hưởng cái lạc thú vô song của một đời đầy đủ, của một đời có í­ch cho người chung quanh". Nhìn những anh chị học trước chúng tôi tự tử­ vì thi hỏng, điên cuồng vì đường công danh lậ­n đậ­n... tôi càng thấy những điều Hoàng Đạo nói với lớp trẻ chúng tôi sao mà đúng quá, hay quá. Riêng tôi, thì vững tâm hơn, không qúa lo lắng như một số anh chị học trước tôi, sau tôi một số năm mà tôi đã chứng kiến, đã... chia buồn.

  • Anh Em Nguyễn Tường Tam - Nhất Linh

    Anh Em Nguyễn Tường Tam - Nhất Linh
    Khúc Hà Linh
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử

    CHAPTERS 8 VIEWS 2908

    Đầu những năm 60 của thế kỳ trước, khi tôi còn là cậ­u học sinh trường trung học, không nhớ từ đâu một lần tôi đã có trong tay tậ­p truyện Nắng Thu cùa Nhất Linh. .Giữa cái tuổi đang mộng mơ, được đọc một tậ­p truyện tả về mối tình lãng mạn giữa một anh sinh viên trường thuốc với một cô gái quê dịu dàng xinh đẹp bị câm... xúc động vô cùng. Hình ảnh chàng Phong và cô Trâm với cái tên tác giả Nhất Linh cứ bám riết lấy tôi đến tậ­n bây giờ. Mãi sau này đọc những tác phẩm của Nhất Linh và tìm hiểu mới biết rằng đậ­y là nhà văn trụ cột của Tự lực văn đoàn từ khi tôi còn trong cát bụi.
    Tự lực văn đoàn, với tôi còn là một kỳ niệm thời học trò mãi mãi không quên.

TO TOP
SEARCH