CLOSE
Add to Favotite List

    NXB GIÓ BỐN PHƯƠNG

  • Cành Hoa E Ấp

    Cành Hoa E Ấp
    Pearl S. Buck
    GIÓ BỐN PHƯƠNG xuất bản 1974

    Truyện Dịch GT Nobel Văn Học

    CHAPTERS 4 VIEWS 9491

    Với sưÌ£ hiểu biết sâu xa về Đông phương và tâm linh người Nhật, về tâm lý của dân tôÌ£c Mỹ và tình cảm đặc biệt của người MeÌ£, Pearl Buck đã viết tác phẩm "Cánh hoa e ấp", môÌ£t trong những tác phẩm nổi trôÌ£i nhất của bà. Giá trị của tác phẩm là trình bày cho đôÌ£c giả biết môÌ£t vấn đề điên đảo mà sưÌ£ tiến triển của thế giới nẩy sinh ra hàng ngày.

  • Đời Tôi

    Đời Tôi
    Leo Tolstoy
    GIÓ BỐN PHƯƠNG xuất bản 1072

    Truyện Dịch VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 59 VIEWS 6366

    Câu chuyện do một người đàn bà nhà quê kể lại cho bà chị vợ bá tước Léo Tolstoi nghe. Nàng tên là Anissia ở Kotchki, sát gần Iasnaïa Poliana. Họa phúc nàng đều trải qua. Nàng đã theo chồng bị đày ải sang Tấy bá lợi á, và trở thành góa phụ, cuối cùng nàng gởi những ngày tàn cho người phụ thủ ở giáo đường, lấy nơi nương tư. Như phần đông những dân quê Nga, nàng kể thậ­t hay, vì vậ­y
    bà chị vợ bá tước Tolstoy đã vui lòng nghe, sưu tậ­p lại câu chuyện của nàng. Trong một bức thư, người con gái bá tước Tolstoy đã viết cho Charles Salomon : "Dì tôi viết chuyện này theo lời người thiếu phụ đọc. Tôi cũng ngồi nghe. Nàng nói một ngôn ngữ miền quê thậ­t hay: ngôn ngữ của miền Toula có thể nói là ngôn ngữ miền quê ở trung tâm nước Nga. Cha tôi rất mến phục Anissia. Đôi khi ông cũng ngồi nghe nàng kể".

  • Giờ Thứ 25

    Giờ Thứ 25
    Constantin Virgil Gheorghiu - Lê Ngọc Trụ
    GIÓ BỐN PHƯƠNG xuất bản 1967

    Truyện Dịch VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 6 VIEWS 20120

    Đối với Xã hội kỹ-thuậ­t-hóa, đây là một mặt thậ­t của Kiếp người, sống trong thời buổi giá trị con người bị tiết-giảm xuống con số không: nhân vị, cá nhân, tình cảm hầu như không còn nữa.
    Máy móc. Tất cả đều sử­ dụng theo máy móc, đều hành động một cách máy móc, nên con người cũng bỏ lần nhân cách để theo kịp đà tiến-hóa kỹ-thuậ­t rồi trở thành nô lệ cho kỹ-thuậ­t và lôi cuốn đồng loại mình vào trậ­n cuồng phong, vào vực thẳm.
    Có còn chăng chút hy vọng lậ­p lại xã hội loài người, như lời mục sư Kogura, trong truyện:
    “Sau rốt, Chúa lại đến phải xót-thương con người, như Chúa đã “từng thương-hại nhiều lần. Và, giống chiếc thuyền của ông Noé trên “lượn sóng trậ­n đại-hồng-thủy, vài người thậ­t là người, còn giữ được “chân tí­nh, sẽ nổi trôi trên trậ­n vậ­n xoáy nhiễu loạn của đại nạn tai-“ương tậ­p thể này. Và chí­nh nhờ mấy người ấy mà loài người sẽ được “bảo tồn cứu vãn, như đã trải qua bao lần trong lịch sử­”.

TO TOP
SEARCH