CLOSE
Add to Favotite List

    VĂN HỌC

  • Hàn Mạc Tử

    Hàn Mạc Tử
    Trần Thanh Mại
     

    Phi Hư Cấu Hồi Ký / Tiểu Sử Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 22 VIEWS 7035

    Hàn Mạc Tử­ ĩìĩấl đi, đề lại cho tôi cải nhiẻm-vạ viêt đờỉ chàng.
    Thuở si nhi hời, chàng đã ngô ỷấynhiầulần. Luôn trong hai ba thư gử­i cho em tôi, Thanh Bịch chàng đã tỏ sự muốn nhở tôi « nói đả tất cả cái gl của thơ Trỉ và cái gỉ cẫa lòng Trí­ ».
    Việc đỏ, khi Hàn Mạc Tử­ cồn sổng, tôi đẵ không làm. Tồi khổng làmvlhắicở. Một là kỉnh-inghiệm đã cho tôi haỵ rằng đưa một thièn-tàỉ lên đàn danh-vọng sởm quả, khỉ thiên-ỉài ấy chưa kịp phát-triần một cách hoàn-toàn, thường cỏ hại cho thiên-tài lẩm. Tài-hoa như một nạ quả cây. Cứ đè cho nỏ tự-do lởn đã, chứ mỏ tay vào thì nỏ đứng ngay. Tối không muốn làm cải giọt nựởc rơi trên dây phảo đề làm cho nó tịt ngồi.
    Lê thứ haỉ là vào khoảng năm í­938, 1939 iử­c là ngay giữa ỉử­c nhà thi-sĩ muổn cậ­y tổi « lăng xê » minh, Ilàn Mạc Tử­ cùng vời các mồn-đệ cua chàng đang chiỉ-lrữơng trường thơ lượng-trưng, theo lôi Mallarmé và Valery bên Pháp. Sự ấy tỏỉ hét sử­c cỏng-kich. Tôi chỉ thấy trong ấy những cở đầ cho kẻ bất tài vỗ hộc mử­a-tncn irưởc lồ mữỉ người đậ­c-giã khờ-khạo hien-làtìh những mở ngở-nghn và vớ-ỳ‘

  • Trông Giòng Sông Vị

    Trông Giòng Sông Vị
    Trần Thanh Mại
    TÂN VIỆT xuất bản 1956

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 15 VIEWS 18

    Cuộc đời của Trần Tế Xương là cuộc đời của một nghệ sĩ, nhưng trước hết là một trí thức phong kiến. Ông thuộc loại nhà nho ” dài lưng tốn vải”. Mọi chi tiêu trong gia đình đều do một tay vợ ông lo liệu. Cuộc đời của ông gắn liền với việc thi cử, tính ra ông đã thi đến 8 lần. Ông sống trong một cuộc sống về vật chất rất thiếu thốn. Vào năm ông đậu tú tài ( 1894) thì ngôi nhà của ông bị cháy nhưng khi đã xây được nhà lại thì ông lại bị bà Hai An chiếm đoạt. Nghèo đói đã cứa xé Tú Xương. Sự đểu cáng đã vả vào Tú Xương. Những hoàn cảnh đó đã được in đậm trong thơ phú của Tú xương sự vất vả, cay cú, phát phẫn, buồn phiên.

  • Việt Nam Văn Phạm

    Việt Nam Văn Phạm
    Trần Trọng Kim
     

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 18 VIEWS 2424

    Người Việt nam từ xưa đến vài ba mươi năm về trước đây có một thứ tiếng dùng để nói vìa một thứ chữ dùng để viết.
    Thứ chữ ấy để riêng cho những người đi học, tậ­p viết, tậ­p đọc, tậ­p làm văn thơ, hoặc thư từ v. v... gọi là chữ nho, nghĩa là một thứ chữ dùng để học đạo nho và để xem sách vở của thánhhiền đời trước. Vì chữ nho phổ thông khắp cả Á đông, nhất là những nước theo văn hóa của nho giáo như Tàu, Cao ly, Nhậ­t bản và Việt nam, cho nên người Việt nam tuy không nói được tiếng những nước ấy, nhưng vẫn xem dược các sách vở viết bằng chữ nho.

  • Việt Thi
  • Vương Dương Minh

    Vương Dương Minh
    Trần Trọng Kim
    TÂN VIỆT xuất bản 1960

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 6 VIEWS 32

    Vương Dương Minh là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc. Đồng thời ông còn là người văn võ song toàn, từng là tướng mang quân đi dẹp loạn nhiều lần. Quê ông ở Chiết Giang nhưng phải sống ở nhiều nơi khác nhau. Ông từng có thời gian sống ở động Dương Minh nên ông được người ta gọi là Dương Minh tiên sinh. Ông đã xây dựng Dương Minh phái, có ảnh hưởng sâu rộng ở Nhật Bản, Triều Tiên và cả Việt Nam.
    Vương Dương Minh được đánh giá rất cao trong giới Nho học. Ông được đánh giá là 1 trong 4 vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho, sánh ngang với Khổng Tử, Mạnh Tử và Chu Hi. Ông thành lập phái Dương Minh tâm học hay còn gọi là Diêu giang phái. Đạo học của ông gọi chung là Dương Minh phái hay Dương Minh học, có ảnh hưởng lớn đến Nho học thời Minh, Thanh, đồng thời có ảnh hưởng đặc biệt lớn với Nhật Bản

  • Alexandre Soljenitsyne: Tác phẩm - Con Người Và Cuộc Đời
  • Ức Trai Thi Văn Tập
  • Tùng Thiên Vương

    Tùng Thiên Vương
    Ưng Trình - Bửu Dưỡng
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 24 VIEWS 22

    Tùng Thiện Vương là một hoàng tôn, hoàng tử, hoàng đệ, hoàng thúc, Ngọc Điệp Tôn Phổ đã ghi chép rõ ràng. Đến làm tôi, làm con, sử gia cũng đã đăng vào chánh biên liệt truyện. Từ làm quốc sĩ cho đến thành " Nhất đại thi ông" trong khoảng ba bốn mươi năm, cuộc đời ông có lắm đoạn ly kỳ, nhiều nguy hiểm đến tính mạng. Tùng Thiện Vương cũng là một nhân vật tiếng tăm lẫy lừng trong một nền cổ học Việt Nam. Thi văn của Tùng Thiện Vương như cỏ hoa giữa núi, như mây mống trên trời, vẻ đẹp ở tinh thần.
    Đây là tác phẩm quý bởi vì trong lịch sử văn học nước nhà cũng như văn học sử các quốc gia trên thế giới, ít có những danh nhân được chính những hàng hậu duệ viết về mình như Tùng Thiện Vương. Tác phẩm này được viết bởi Ưng Trình tiên sinh, ông là cháu của Tùng Thiện Vương. Chính vì vậy mà những tư liệu về cuộc đời của Hồ Tùng Vương được viết một cách đầy đủ và chính xác. Tác phẩm trình bày rõ ràng cuộc đời của Cụ Vương, tường thuật lại những câu chuyện về cuộc sống đời thường khi còn nhỏ đến lúc trưởng thành của cụ. Đồng thời phân tích những bài thơ mà cụ đã để lại cho con cháu đời sau.

  • Các Nhà Văn Nữ Việt Nam

    Các Nhà Văn Nữ Việt Nam
    Uyên Thao
     

    Phi Hư Cấu Văn Học VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 6781

    Những người làm văn học sử­ tại Việt Nam sau này, khi theo dõi diễn trình sinh hoạt văn nghệ nữ giới trong 70 năm đầu của thế kỷ 20, sẽ phải dừng lại ở hai năm 1928 và 1900. Đó là những năm mà văn nghệ nữ giới Việt Nam trong thế kỷ 20 đã đạt tới một số thành tí­ch có đủ tầm vóc ảnh hưởng quyết định cả một trào lưu sinh hoạt. Năm 1928 là năm tạp chí­ Nam Phong trình bày lần đầu thi phẫm Giọt Lệ Thu của Tương Phố. Sự thành công của Giọt Lệ Thu không chỉ thu gọn ở điểm đề cao tài năng của nữ giới trong văn chương mà còn được ghi nhậ­n như một tác phẫm có sức quyến rũ mạnh mẽ nhất. Trong Nhà Văn Hiện Đại, Vũ Ngọc Phan ghi lại rằng Giọt Lệ Thu là tác phẫm có thể thúc đẩy nổi một phong trào văn nghệ, nếu được giới thiệu ở một quốc gia nào khác.

  • Văn Học Miền Nam, truyện 1

    Văn Học Miền Nam, truyện 1
    Võ Phiến
     

    Phi Hư Cấu Văn Học

    CHAPTERS 17 VIEWS 10044

    Mơ đầu tậ­p Tổng quan của bộ Văn học Miền Nam từng cỏ lởi hứa: “các tậ­p kế tiếp sẽ được dành cho từng bộ môn sáng tác”. Mười tám năm sau, các tậ­p đã hứa chí­nh đang lân lượt đến tay bạn đọc đây.

  • Văn Học Miền Nam, truyện 2

    Văn Học Miền Nam, truyện 2
    Võ Phiến
     

    Phi Hư Cấu Văn Học

    CHAPTERS 18 VIEWS 5177

    Văn Học Miền Nam, truyện 2: Ngô Thế Vinh, Nguyên Sa, Nguyễn Đình Toàn, Nguyễn Hoạt, Nguyễn Mạnh Côn, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Nguyễn Thị Vinh, Nguvễn Văn Xuân, Nguyễn Xuân Hoàng, Nhã Ca, Nhất Linh, Nhậ­t Tiến, Phan Du, Song Linh, Sơn Nam, Thanh Nam.

  • Văn Học Miền Nam, truyện 3

    Văn Học Miền Nam, truyện 3
    Võ Phiến
     

    Phi Hư Cấu Văn Học

    CHAPTERS 16 VIEWS 5153

    Văn Học Miền Nam, truyện 3: Thanh Tâm Tuyền, Thảo Trường, Thế Uyên, Tô Thùy Yên, Trần Thị NgH, Trùng Dương, Túy Hồng, Tuyết Hương, Tường Hùng, Văn Quang, Viên Linh, Võ Hồng, Vũ Bằng, Vũ Hạnh, Vũ Khắc Khoan, Y Uyên

  • Văn Học Miền Nam, tùy bút - kịch

    Văn Học Miền Nam, tùy bút - kịch
    Võ Phiến
     

    Phi Hư Cấu Văn Học

    CHAPTERS 14 VIEWS 2227

    Ông Hồ Hữu Tường học toán, ra đời lại chuyên hoạt động chí­nh trị, lại viết văn làm báo. Trong nghiệp văn, ông viết nhiều thứ: khảo luậ­n có, tiểu thuyết có, tạp văn có.
    Ông là người có ý kiến phong phú: trong cái viết nào ông cũng nhằm gử­i một số tư tưởng. Truyện ngắn truyện dài của ông đều có luậ­n đề. Đầy những biện luậ­n, minh giải. Ông coi luậ­n đề là chí­nh nghệ thuậ­t là phụ; ta coi ông Hồ Hữu Tường là một tiểu thuyết gia thì thiệt cho ông. Tiểu thuyết của ông không có gì xuất sắc.
    Ông cũng là người có nhiều sáng kiến, có sức tưởng tượng mạnh mẽ: trong các khảo luậ­n, tạp văn của ông thường thấy những thị kiến độc đáo. Hoặc về văn hoá hoặc về tôn giáo, về chí­nh trị, về khoa học v.v... ông đều nhìn về phí­a tương lai xa và trông thấy những cái bất ngờ.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 1

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 1
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 3030

    1954-1975, chúng ta có những thời điểm ngộ nghĩnh: 1954 chấm dứt một cuộc chiến tranh, 1975 chấm dứt một cuộc chiến tranh khác; 1954 diễn ra một cuộc di cư, 1975 lại bắt đầu một cuộc di cư nử­a; 1954 đất nước đang là một bị chia hai, 1975 đất nước đang chia hai lại hoàn làm một... Chiến tranh phát sinh rồi chiến tranh kết thúc trên nước ta xưa nay đã nhiều lần, nước qua phân rồi nước trở lại thống nhất xẩy ra ở ta cũng nhiều lần, duy có chuyện hàng triệu người kéo nhau ra đi là chưa từng thấy. Đó là đặc điễm một thời. Vậ­y có thể nói thời kỳ chúng ta đang nói đây là thời kỳ văn học giữa hai cuộc di cư.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 2

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 2
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2283

    Kẻ viết văn thường được ví­ với con tầm nhả tơ. Tằm nhả tơ không cần đắn đo về một cách nhả thí­ch đáng, cũng như con rết bò không cần suy tí­nh về phép vậ­n chuyển trăm chân cho nhịp nhàng. Người viết lách không thể như thế.
    Viết phải suy gẫm về đường lối viết; vẽ, về quan miệm vẽ; ca nhạc, về xu hướng ca nhạc v.v... Văn nghệ không phải là chuyện bản năng, tự phát, khơi khơi, làm đại. Văn nghệ phải có lý luậ­n văn nghệ.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 3

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 3
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2301

    Hai mươi hai năm trước, ngàv 7-7, nhà văn Nhất Linh quyên sinh vì quốc sự. Tháng 7 năm này, chúng ta nghĩ đến ông. Gom góp thêm chút í­t tài liệu về cuộc đời ông. Nhất Linh xứng đáng với một tưởng niệm thành kí­nh.
    Hồi yiền chiến, nhiều nghệ sỉ sống phóng đãng. Nhất Linh là nghệ sĩ mà ông không phóng đãng. Ông chăm lo xây dựng một nền văn nghệ mới, ông lậ­p hội để hoạt động cải thiện xã hội; ông lậ­p đảng chí­nh trị để tranh thủ độc lậ­p cho nước nhà.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 4

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 4
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2119

    Qua ba số Văn Học Nghệ Thuậ­t đã phát hành, tòa soạn chúng tôi nhậ­n được rất nhiều khí­ch lệ từ phí­a các văn hữu xa gần, bạn đọc, cũng như các vị hảo tâm đã giúp đỡ cho Văn Học Nghệ Thuậ­t vượt qua các khó khăn ban đầu.
    Nhiều bạn đọc của Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ củ đã viết thư vì tỏ niềm vui trùng phùng, vừa khí­ch lệ vừa lo âu hộ cho Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới.
    Nhiều vị Mạnh Thường Quân đã giúp đỡ cụ thể cho Văn Học Nghệ Thuậ­t đủ tài chánh trả chi phí­ ấn loát, đa số qui vị ấy vì tình khiêm nhường đều không muốn chúng tôi tỏ lòng cảm tạ trên mặt báo.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 5

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 5
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2161

    Vào mấy năm trước ngưỡng cử­a Đệ I Thế Chiến, giới nghệ nhạc Âu Châu đã bàng hoàng tỉnh dậ­y khỏi giấc mơ lãng mạn khi được nghe các tác phẩm có thể nói đã hoàn toàn phá hủy những nền tảng của âm nhạc Âu Châu đã được xây nên từ bốn, năm thế kỳ trước đó: đó là Chim lử­a (1910) và Lễ Xuân (1913) của Stravinsky, và Chàng Pierrot sav trâng (1912) của Schoenberg.
    Hai vũ khúc ballet ấy của Stravinsky (1882-1971) được soạn trong “thời kỳ Nga” của ông, đã là hai tậ­p nhạc sục sôi như núi lử­a. kinh hoàng như động đất, vì động lực “tàn bạo" của nhịp tiếi và vì màu sắc “man rợ” của những cụm nghịch âm. Liên ca khúc của Schoenberg (1874-1951), phổ 21 bài thơ “kịch mêlô" ngán của A. Giraud, thuộc thời kỳ “vô chủ âm tự do" của ông.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 6

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 6
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2027

    Nhìn lướt qua sinh hoạt văn nghệ thời kỳ 1954-1975, thấy một hiện tượng ngộ nghĩnh : số tác giả sau 54 ở miền Nam vượt cao hơn hồi tiền chiến toàn quốc rất xa, thế mà số độc giả thì không thấy tăng.
    Trong cuốn Văn thi sĩ tiền chiến, Nguyễn Vỹ có nói về chuyện in sách: các nhà văn tự in lấy tác phẩm của mình và tự phát hành lấy. Ông bảo: “Một số đại lý sẵn sàng gử­i bưu phiếu về tác giả, để mua một số sách trừ tiền hoa hồng khá cao, thưởng thường là 25 phần trăm hoặc 30 phân trăm. Họ có thể mua từ 100 quyển đến 500 quyển hoặc 1000 quyển tùy theo quyển sách mà họ biết trước sẽ hán được nhiều hay í­t, và tùy theo địa điểm của họ”.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 7

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bộ mới số 7
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2042

    Tại sao có một số đặc biệt về ngôn ngữ học?
    Tân nhạc, hội họa, thi ca, tiểu thuyết v.v...: được . Bởi vì lời ca, tiếng hát, tấm tranh, cuốn truyện v.v... là những cái gần gũi với cuộc sống mọi người. Còn ngôn ngữ học, hàng ngày chúng ta có gì cần đến ngành học chuyên môn ấy? Bắt độc giả một tờ tạp chí­ phổ thông theo dõi những nghiên cứu về âm nọ từ kia, về phép cấu tạo chữ nôm ngày xưa, về cách phát âm tiếng Việt năm mười thế kỳ trước, như thế có quá đáng chăng? Có là một phiền nhiễu về phí­a độc giả? Một khoa trương vô bổ về phí­a tờ báo chăng? Hôm nay ngôn ngữ học, ngày mai còn những rắc rối gì nữa. Thiên văn học? Khảo cổ học? Địa chất học v.v... nữa sao?

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 1

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 1
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2754

    Việt kiều ở các nước đã có nhiều báo, riêng tại Hoa Kỳ cũng không í­t. Thêm một tờ nữa có cần thiết chăng ? Chúng tôi đã đắn đo ngần ngại.
    Báo Việt ngữ ở hải ngoại quả thậ­t đã nhiều, hầu hết chú trọng vào tin tức thời sự và các vấn đề chí­nh trị. Và đó là điều chí­nh đáng: chúng ta ra đi vì một lý do chí­nh trị, làm sao có thể không tiếp tục các ưu tú chí­nh trị, và làm sao không đặt lên hàng đàu những mối bậ­n tâm, những thời sự liên quan đến tình hình xứ sở ?
    Tuy vậ­y 3 năm sau biêh cố tháng 4-1975, cuộc sống ly hương dần dần khiến nhậ­n thấy ngoài thời sự chí­nh trị ra chúng ta còn có những nhu cầu tinh thần khác khá khẩn thiết để có thể tiếp tục sống đời đáng sống.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 11

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 11
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1767

    Những người nghiên cứu văn học sử­ Việt nam từ trước đến nay đều gặp một trở ngại không vượt nổi : tình trạng thiếu thốn tài liệu. Một phần rất lớn tác phẩm văn học Việt nam của các thời đại trước đã bị mất hẳn, không sao tìm lại được.
    Dĩ nhiên, mất mát vẫn là chuyện thường : khó có dân tộc nào trên thế giới bảo tồn được toàn vẹn kho tàng văn học của mình trải qua suốt thời gian lịch sử­. Tuy nhiên sự mất mát ở xứ ta đã đến mọt tình trạng đặc biệt trầm trọng.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 12

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 12
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1828

    Doãn Quốc Sỹ là một nhà văn mà cũng là một nhà giáo. Trong cả hai giới cầm bút và cầm phấn, họ Doãn đều có nhiều bạn bè thân thiết, vì Doãn quân là một ngươi rất tốt bụng. Cả ông lẩn các nhân vậ­t tiểu thuyết của ông đều dễ thương, không hề làm điều gì có hại đến người khác.
    Ngày nay, Doãn quân bị chí­nh quyền cộng sản giam cấm ngược đải, một mặt cơ quan Ấn xá Quốc tế đã lên tiếng can thiệp, một mặt bạn bè ở hải ngoai cố gắng giúp đở gia đình nheo nhóc của ông. Giáo sư tiến sĩ Nguyền quí­ Bỗng ở Gia nã đại đang chủ xướng việc tái bản hoàn toàn tác phẩm của Doãn quân tại Hoa kỳ để kiếm một món tiền nhằm mục đí­ch giúp đở nói trên.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 13

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 13
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1865

    Đầu năm ngoài, trước một nhu cầu của cộng đồng Việt Kiều chúng tôi cố gắng cho ra tờ tạp chí­ văn nghệ. Bây giờ; nhu cầu vẫn còn đó, tưởng còn khẩn thiết hơn. Mặt khác, vạn nẻo thường khó lúc đầu: tờ bao đã ra được mười ba số sao không thể ra luôn đến 130 số ?
    Lẽ ra thì thế. Thực tình mà nói, các điều kiện khách quan ngày một thuậ­n: số bạn đọc đông hơn số người viết nhiều hơn buổi đầu, công việc đã có nề nếp...

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 2

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 2
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2067

    Giáo sư KIM ĐỊNH , tác giả của nhiều cuốn sắch Triết học từng được giới trì thức trẻ tuổi ở Việt nam cực lực hoan nghênh hâm mộ trước 1975 thuộc số nhủng người Việt nam hết sức hiếm hoi phát huy mọt triết thuyết riêng. Từ ngày sang Mỹ giáo sử­ đã nhiều lần trình bầy quan niệm triết học của mình tại một viện đại học ở tiểu bang Louisiana. Lần này VHNT mời giáo sứ KIM ĐỊNH nhậ­n định về triết hoc Mỹ và Việt, về sự chung đụng giữa các quan niệm sống của đổi bên.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 3

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 3
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1944

    Văn nghệ là cái gì sống động; nó phản ảnh đời sông xã hội mỗi lúc, phản ảnh tâm hồn con người của mọi thời. Dù trong dĩ vãng một dân tộc có một thời kỳ văn học nghề thuậ­t rực rỡ đến đâu, dân tộc ậ­y cũng không thể vì đó mà dừng lại nghĩ ngơi, và quay về thưởng thức kho tàng cũ đến mãi mãi. Không phải sau Tolstoi người Nga khỏi cần viết truyện, chỉ việc in lại truyện cũ để xem; sau Nguyễn Du dân Việt nam khỏi cân làm thơ, chỉ lo tái ban cuốn KIỀU để ngâm nga là đủ. Tuy không mong làm hơn người trước, các lớp sau vẫn phải tiếp tục không ngừng.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 4

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 4
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1836

    Tác giả "Bốn mươi", "Siu cô nương" là tiểu thuyết gia cự phách nhất của nhóm "Quan điểm". Nhưng Mặc Đỗ không phải chỉ viết tiểu thuyết . Trong ba mươi năm qua ông vừa sáng tác, vừa dịch thuậ­t, vừa biên khảo, vừa chủ trương tạp chí­ văn nghệ v.v... Nhà văn Mạc Đỗ là một trong những khuôn mặt lớn trong giai đoạn văn học vừa qua tại Nam Việt nam.
    Từ ngày bỏ nước ra đi, mạc dù mang bệnh, ông vần luôn luôn thiết tha đến việc xúc tiến hoạt động văn nghệ, trong hoàn cảnh tị nạn ở hải ngoại.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 5

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 5
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1940

    Nếu không có cuộc di tản năm 75, có lẽ không bao giờ tôi biết được nguyên nhân khiến hai vợ chồng Giao va Cương để nhau. Hồi ở Sái gòn, tôi cũng có nghe loáng thoáng về vụ ly dị đó, nhưng không để ý mấy. Tôi chỉ nhớ mang máng là hai vợ chồng Giao và Cương để nhau khoảng đầu năm 74 vì hồi đó tơi có chút viẹc riêng chẳng dí­nh lí­u gì đến câu chuyện này, phải nhớ đến Chuyên, một người bạn làm luậ­t sư tại tòa Thượng thẩm. Mà Chuyên chí­nh là người đầu tiên cho tôi biết về vụ vợ chồng Giao và Cương.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 6

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 6
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1859

    Tác giả "Đêm giã từ Hà nội", "Tháng giêng cỏ non"v.v...là một trong những người đã đóng góp nhiều nhất cho nền văn nghẹ ở Nam Việt nam trong khoảng thơi gian hai chục năm từ cuộc đình chiến 1954 đến ngày sụp đổ 1975. Ngoài nhứng cuốn truyện giá trị, Mai Thảo còn chủ trương tờ Sáng tạo và một số tạp chí­ khác.
    Sau 1975, nhà văn Mai Thảo bi kẹt lại dưới chế độ mới hơn hai năm, nhưng rồi đã thoát được trong sự vui mừng cùa tất cả văn giới.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 7

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 7
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1787

    Từ sau ngày cộng sản chiếm nước vấn đề đặt ra cho những người Việt hằng ưu tư về tương lai đất nước thường vượt qua số phậ­n hiện tại của mình, của bạn bè hay những người thân. Sự quan tâm thiên trong hẳn về tình trạng sẽ được bày ra trên đất nước với những mẫu người do khuôn đúc cộng sản tạo nên. Qua con mắt của nhiều đồng bào mới vượt biên, sau ba năm kinh nghiệm chế độ cộng sản, đã có khá nhiều bằng chứng cho thấy có thay đổi quan trọng nơi phần lớn những bà con từ Bắc mới vô (bề ngoài để thăm thân quyến nhưng thậ­t sự để vét chút hương thừa Mỹ Ngụy), thay đổi còn rõ rềt hơn nơi các ông bà cán bộ được thuyên chuyển vô cai trị miền Nam. Nhậ­n định chỉ ghi dấu một báo hiệu đáng quan tâm, trên bình diện văn hóa cũng như trên những bìmh diện khác.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t số 8

    Văn Học Nghệ Thuậ­t số 8
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 1901

    Trường Nguyễn bá Tòng. Dãy nhà gỗ sát với nhà thờ Huyện Sĩ, trước là một phần thuộc học khu nữ, sau khi Cộng sản chiếm trường, biến thành nơi tạm trú của các cha thuộc viện Đại hoc Minh Đức. Và như thế, nó được tách biệt hẳn khỏi những sinh hoạt được gọi là giáo dục của toan khu bên kia.
    Đó lả buổi chiều ngày 24.12.1975, gần 8 tháng sau ngày Cộng sản Việt nam chiếm Sài gòn.

  • Văn Học Nghệ Thuậ­t Xuân Ký Mùi

    Văn Học Nghệ Thuậ­t Xuân Ký Mùi
    Võ Phiến - Lê Tất Điều
     

    Tạp Chí Văn Học

    VIEWS 2387

    Văn Học Nghệ Thuậ­t bước sang năm thứ hai với tất cả sự ngạc nhiên về chí­nh mình : Thì ra không cần phương tiện, không cần tài chí­nh, một tờ báo vẫn có thể sống được. Báo tiếp tục sống, thuần bằng thiện chí­: đó là một kinh nghiệm quá mới mẻ đối với chúng tôi. (Thiện chí­ của một số cả người đọc lẩn người viết, một số không nhiều nhằn gì trong hoàn cảnh ly hương).

  • Văn Học Việt Nam Thế Kỷ XIX

    Văn Học Việt Nam Thế Kỷ XIX
    Vũ Hân
    KHAI TRÍ xuất bản 1972

    Phi Hư Cấu Văn Học

    CHAPTERS 22 VIEWS 6

    Văn Học Việt Nam thế kỷ XIX không phải là một sáng-tác-phẩm mà nó chỉ là một tập sách biên khảo nho nhỏ để giúp cho các bạn học sinh nam-nữ xa gần có một ý-niệm tổng-quát về một giai đoạn lịch sử văn-học nước nhà : Giai đoạn từ thế-kỷ 19 đến tiền-bán thế kỷ 20 (1802-1945), nghĩa là từ thời cực thịnh của văn Nôm đến khoảng vươn cao của văn chương Quốc-ngữ.
    Bởi vậy, sau khi biên khảo tập sách nhỏ này, Vũ-Hân tôi chỉ có 2 điều ước mong rất cụ-thể :
    Điều ước mong thứ nhất là cố-gắng làm sao cho tập sách nhỏ này được ra mắt bạn đọc bốn phương nhất là để nó được đến với các bạn học sinh nam nữ hiện tại ở bậc Trung-Học đệ-nhị-cấp, đang hằng ngày cắp sách đến trường hoặc đến với các bạn vì thiếu điều kiện đến trường mà phải ở nhà « tự-học », hầu giúp cho họ có thêm chút ít tài liệu về văn chương đất nước trong khi tra khảo học tập làm bài hoặc soạn bài.
    Điều ước mong thứ hai là làm sao cho tập sách nhỏ này được các bạn Giáo-sư đồng-nghiệp khắp nơi chú ý đến để nếu có thể, được các bạn góp phần xây dựng thêm cho, nghĩa là Vũ-Hân tôi rất chân thành mong được các bạn góp thêm ý kiến hoặc chỉ giáo cho những điểm sai lệch và thiếu sót mà soạn giả không thể nào tránh khỏi trong khi biên soạn. Và đồng thời cũng rất mong quý bạn đồng nghiệp giới thiệu tập tài liệu nhỏ này với những học trò của quý bạn, khuyên họ nên xem tập sách này như là một phần nào về tài liệu văn chương Việt-Ngữ để họ có thể dùng đó mà soạn những bài giải đáp, những câu hỏi về giảng-văn cũng như về luận văn mà quý bạn sẽ ra cho họ.

TO TOP
SEARCH