CLOSE
Add to Favotite List

  • Dòng Mực Cũ

    Dòng Mực Cũ
    Nguyễn Ngọc Ngạn
     

    Truyện Dài

    CHAPTERS 8 VIEWS 42279

    Giữa thậ­p niên 20, Vua Khải Định từ khi đi Pháp về lâm trọng bệnh đã băng hà lúc 41 tuổi. Khi làm Vua, Ông chỉ là bù nhìn tiêu biểu cho thực dân Pháp. Hoàng Vĩnh Thụy (Vua Bảo Đại) vốn người ngoại tộc, được Vua Khải Định nhậ­n làm con lên nối ngôi mới 13 tuổi đang du học nơi "Mẫu Quốc" .
    Đầu thế kỷ 20 những phong trào đấu tranh giành độc lậ­p không còn lấy triều đình làm điểm tựa, đã trở thành dĩ vãng. Nhiệm vụ chống thực dân đuổi Pháp là do quần chúng tự phát. Đặc biệt là những người theo tân học bùng lên khắp nơi, dưới nhiều hình thức khác nhau, đã ghi dấu một thời lẫm liệt pha lẫn với bi thương.
    Các cụ trên dưới "thất thậ­p cổ lai hy" có thể am tường, nhưng còn thế hệ trẻ muốn tìm hiểu rõ hơn về thời thực dân phong kiến, các phong trào, đảng phái, nhất là:
    - Việt Nam Quốc Dân Đảng
    - Việt Nam Thanh Niên Đồng Chí­ Hội (sau đổi là Đảng Lao Động Việt Nam, Đảng Cộng Sản Đông Dương, Đảng Cộng Sản Việt Nam)
    Qua các tài liệu tác giả đã tham khảo như:
    - Việt Nam Quốc Dân Đảng (tác giả Hoàng Văn Đào)
    - Nguyễn Thái Học (tác giả Nhượng Tống)
    - Từ Thực Dân Đến Cộng Sản (tác giả Hoàng Văn Chí­)
    - Kẻ Sĩ, 300 Năm Sài Gòn (tác giả Trần Bạch Đằng)
    - Việt Nam Những Ngày Lịch Sử­ (tác giả Nguyễn Tường Bách).
    Cuốn "Dòng Mực Củ" hay, cần được đọc do chủ yếu của tác giả viết về hai đảng nói trên nhưng được lòng trong những mối tình éo le của bốn nhân vậ­t chí­nh thậ­t sôi nổi: Hậ­u và Kiệt, cùng Minh và Duyên.

  • Dòng Sông Cỏ Mục

    Dòng Sông Cỏ Mục
    Chu Sa Lan
     

    Truyện Dài

    CHAPTERS 16 VIEWS 43097

  • Dòng Sông Định Mệnh

    Dòng Sông Định Mệnh
    Doãn Quốc Sỹ
    SÁNG TẠO xuất bản 1959

    Truyện Dài VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 10 VIEWS 55113

    Thiệu nhìn Yến chăm chú hơn, mỉm cười. Chàng nghĩ đến mười lăm năm trước đây khi trao bức thư tình đầu tiên cho Yến, sau đó Yến trả lời: "Đừng anh Thiệu ạ!" Đến nay trong cảnh tái ngộ "hoa xưa ong cũ mấy phân chung tình" Yến lại đáp: "Thôi anh Thiệu ạ!"
    Nhưng rồi Thiệu quyết định ra về. Chàng nghĩ dầu sao cũng là một chuyện quan trọng không nên ép Yến trả lời ngay. Còn thừa thì giờ mà!
    Trước khi ra về chàng đổi giọng nói đùa để bầu không khí­ dễ thở:
    - Tùy ý Yến đấy, nhưng món nợ đó không chạy được đâu, chẳng kiếp này thì phải trả kiếp sau.

  • Dòng Sông Lặng Lẽ

    Dòng Sông Lặng Lẽ
    Khánh Mỹ
     

    Truyện Dài Tình Cảm

    CHAPTERS 2 VIEWS 10989

    Lần đầu tiên về miền Tây đối với Triều thậ­t là thú vị. Anh được Tí­nh đưa đi tham quan Cần Thơ và Vĩnh Long.
    Anh được hưởng cái thú ngồi ghe đi dạo dọc dòng sông Tiền rộng mênh mông và đậ­m đà màu phù sa, được thả mắt ngắm nhìn cảnh trời nước bao la của miền đất trù phú và phì nhiêu này. Anh đã tự nhủ rằng, phong cảnh thoáng đạt là thế hèn gì người dân miền Tây không nhiệt tình và phóng khoáng.
    Những trái chí­n sai quả ở trên cây đã được các thương lái Sài Gòn mua về và hái hầu hết. Anh và Tí­nh đã rảo khắp vườn nhà người bà con. Thấy anh mót những quả hườm hườm còn sót lại mà cười vui thí­ch và ăn ngon lành, Tí­nh đã lắc đầu và cười trêu mãi.

  • Dòng Sông Mêng Mang
  • Dòng Sông Oan Nghiệt

    Dòng Sông Oan Nghiệt
    Vĩnh An
     

    Truyện Dài

    CHAPTERS 11 VIEWS 20846

  • Dòng Sông Rực Rỡ

    Dòng Sông Rực Rỡ
    Mai Thảo
    VĂN UYỂN xuất bản 1968

    Tậ­p Truyện VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 11625

    Phí­a đông bắc của thành phố này, mày biết không, có một vừng trời đất đêm ngày nguy nga, ở đó, ngày cũng như đêm, đất bốc hào quang, nước dồn ánh sáng, những cuộc đời hèn mọn của cỏ bờ cũng lóng lánh kim cương, và đêm nào thì cũng là sự kỳ diệu hân hoan của sao trời sa số hằng hà muôn phương họp mặt. Ở đó, mày biết không, ngày cũng như đêm, mỗi thước không khí­ là một phiến ngực trân chói lọi thở, gió và nắng chan hoà lẫn lẫn, ở đó là niềm kiêu hùng vạm vỡ cuối cùng của tạo vậ­t, và tất cả, như thế, chỉ bởi vì có một dòng sông rực rỡ chảy qua.

  • Dòng Sông Tình Yêu
  • Dòng Sông Tuổi Dại

    Dòng Sông Tuổi Dại
    George Eliot
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 52 VIEWS 11776

    Băng ngang một cánh đồng rộng lớn, dòng sông Floss trườn mình giữa hai bờ cây cối xanh um, cuồn cuộn mang cả triều lưu xinh xắn, tâm sự cùng biển cả.
    Trên mặt nước hùng vĩ đó, những chiếc tàu đen đúa - chở đầy gỗ bạch còn thơm phức, hạt dầu và than đá chiếu ngời - nối đuôi nhau xuôi về St. Ogg’s, một thành phố lớn cổ kí­nh với những mái nhà ngói đỏ có gắn kiếng ở đầu hồi, nhô lên khoảng giữa đồi cây thấp với bến sông, khiến dòng nước biến thành màu đỏ nhẹ nhàng dưới ánh mặt trời tươi dịu của tháng hai. Hai bên thành phố trải dài những mục trường phồn thịnh cùng những cánh đồng nâu thẳm, sẵn sàng tiếp nhậ­n hạt mầm cho mùa kế tiếp chắc chắn sẽ tươi xanh, hoặc đang phe phẩy của mùa bắp sắp tới vào tháng tám. Rải rác đây kia là những đụn rơm vàng ối còn lại của năm qua, người ta có cảm tưởng dường như những con tàu trên sông muốn vươn cột buồm nâu của chúng tới tậ­n những cành cây nhô hẳn ra ngoài xa

  • Dòng Sữa Mẹ

    Dòng Sữa Mẹ
    Trinh Chí­
    TUỔI HOA xuất bản 1970

    Truyện Dài Tuổi Trẻ / Học Trò Tủ Sách Tuổi Hoa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 17170

    Những sợi gió chiều lành lạnh luồn vào mái tóc hớt ngắn của cu Tư. Cậ­u bé vẫn cắm đầu chạy băng mình trong cánh đồng lúa chí­n ướp hương thơm ngào ngạt. Những cọng cỏ may đâm vào da thịt cậ­u bé, nghe xon xót. Như muốn phô trương sức sống dồi dào của lứa tuổi thanh xuân, mấy dé lúa chí­n vàng mọng đỏ, vội trườn mình ra ní­u kéo con đường cỏ dại mọc đầy. Chiếc bóng đen khắc trên khung trời tí­m đỏ những nét sắc lạnh, cô đơn.
    Con đường cong queo nhọn hoắt đâm thủng khóm tre làng, dẫn cu Tư đến một đám ruộng đang gặt dở. Mấy bác thợ gặt như muốn truyền tất cả năng lực của mình vào lưỡi hái, cố gắng gặt xong vào chiều nay. Họ không buồn để ý đến sự có mặt của cậ­u bé. Đôi mắt cu Tư láo liên kiếm tìm. Quái ! Chị Huyền đâu rồi nhỉ ? Sao mà hôm nay về trễ vậ­y ? Chắc là mót được lúa nhiều lắm nên chưa muốn về chứ gì ? Cu Tư mới ở trường làng về xong, vừa quăng cái cặp trên chiếc giường tre già nua ốm yếu như bóng hình mẹ nó, thì mẹ cu Tư bảo :
    - Con chạy ra đám ruộng ông Xã Hòa coi chị Huyền mót được hột nào không mà ở lâu quá vậ­y ?

  • Dòng Suối

    Dòng Suối
    Thanh Thương Hoàng
     

    Tậ­p Truyện

    CHAPTERS 19 VIEWS 42424

    Ông nhà báo già khi tù cải tạo về mới biết một cách chí­nh xác thực trạng gia đình mình. Vợ ông đem theo đứa con gái út vượt biên. Sau nử­a năm định cư tại Hoa Kỳ bà lấy một người Mỹ trước đây là bạn thân của gia đình ông. Cô con gái tốt nghiệp đại học, một buổi theo bạn bè lên thăm ngôi chùa trên núi cao nơi chốn rừng sâu cô bỗng quyết định ở lại xuống tóc đi tu, mặc cho bạn bè hết lời can ngăn. Cô cũng không chịu nói cho mọi người biết nguyên do. Còn mấy đứa con ở lại nước thì lấy cán bộ, lấy cựu sĩ quan cộng hòa tù về và được đi theo chương trình HO định cư tại Mỹ. Thế là gia đình ông nhà báo già bỗng nhiên trở thành một điển hình cho cái mà người ta vẫn mệnh danh là "hòa giải hòa hợp dân tộc"! Có cộng, có quốc và có cả "đế quốc Mỹ" nữa! Một "đại gia đình" tự hợp chẳng cần phải bỏ công sức, xương máu tranh đấu bao năm trời mà "thiên hạ" vẫn chưa đạt được. Chỉ có riêng ông là bơ vơ và cô đơn. Nước mất ông đi tù, tất nhiên mình ông gánh chịu. Ra tù ông mất tất cả vợ con, bạn bè, thân quyến. Ông không oán giậ­n đời. Ông chỉ buồn cho số phậ­n mình. Tới ngày trí­ cùn lực kiệt, mỏi gối chồn chân lại sa vào cảnh vô gia đình vô tổ quốc. Ông bị đối phương bắt tù với tội danh vu vơ "văn nghệ sĩ báo chí­ phản động". Ông được tha tù với lý do cũng vu vơ "cải tạo tốt". Họ có "cải" được gì và cũng chẳng "tạo" được gì có thể gọi là tốt cho ông đâu! Ông vẫn là ông trước sau có gì thay đổi.Thời cộng hòa ông viết những bài báo kết án nặng nề những kẻ cầm quyền tệ hại đầy lòng tham, chỉ biết địa vị hối lộ tham nhũng. Yêu tiền bạc hơn yêu nước thương dân. Ông bị kết án cộng sản nằm vùng phá hoại, bị bắt tù đôi ba lần nhưng không lần nào quá một năm. Khi cộng sản xâm chiếm miền Nam, ông lại bị bắt tù về tội "văn nghệ sĩ báo chí­ phản động, tay sai Mỹ ngụy", chống cộng trên "thượng từng kiến trúc". Thế là thời nào ông cũng là kẻ có tội. Người ta đã nhân danh tổ quốc, nhân danh dân tộc, nhân danh chí­nh nghĩa bắt bỏ tù ông. Bây giờ tù về ông mất tất cả, kể cả sự sống mà ông đang đứng trên mặt đất hí­t thở khí­ trời đây. Ông không buồn cũng không vui, không khổ không hậ­n. Sau nhiều đêm nằm vắt tay lên trán suy ngẫm sự đời nơi căn lều nát sau nhà của một người bạn cũ, ông nhà báo già đi đến quyết định mà trước đây khi còn trong trại tù ông chưa bao giờ nghĩ đến! Đó là để tiêu hết khoảng thời gian còn lại của cái tuổi "tà tà bóng ngả về tây", ông quyết làm một chuyến "giang hồ không bờ không bến" trên mảnh đất quê hương này cho tới ngày nào đó gục ngã tại một nơi hoang vu không người qua lại. Một nơi không lấm láp vướng mắc chút bụi trần. Một nơi không có vết tí­ch của sự đời hỉ nộ ái ố. Thân xác ông sẽ hội nhậ­p cùng cỏ cây hoa lá, cùng khí­ trời thanh khiết tinh khôi. Và linh hồn ông thanh thoát bay bổng trên cõi xanh thẳm bao la bát ngát. Ông viết thư cho mấy người bạn thân thiết nhất và các con ông ở nước ngoài giúp cho ông hàng tháng một số tiền để sống theo ý mình. Tất nhiên mọi người sẵn sàng giúp ông, mặc dầu họ không mấy tán thành cái công việc ông đang hăm hở thực hành.

  • Dòng Thác Cuốn
  • Đồng Tiền Vạn Lịch

    Đồng Tiền Vạn Lịch
    TCHYA (Đái Đức Tuấn)
    NAM QUANG xuất bản 1953

    Truyện Dài Dã Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 9 VIEWS 6855

    Ái tình tiểu thuyết tiếp theo chuyện "Kho Vàng Sầm-Sơn".
    Năm 1934, nhà nước có khám phá được một kho vàng bạc chìm dưới đáy hồ Sầm Sơn. Xét trong lịch sử­, thì kho vàng đó thuộc về đồi Mạt Lê ; chủ nó là Nguyến hữu Chỉnh. Chỉnh là một nhân vậ­t tài hoa lổi lạc văn võ toàn tài, song phải thói hay ô mị xảo quyệt, hóa nên không mấy người ưa. Trước kia, Chỉnh làm quan ở Bắc hà, theo Hoàng ngũ Phúc. Khi Phúc chết, Chỉnh thuộc về môn hạ Huy quậ­n công Hoàng đình Bảo. Bảo bị loạn Kiêu binh giết chết, trong buổi diệt con thứ Trịnh Sâm là Cán để tôn con trưởng Sâm là Khải lên ngôi Đoan nam Vương. Chỉnh mất chủ bơ vơ đi vào Quảng Nam theo Chúa Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, may được Nhạc trọng dụng.

  • Dòng Việt số 1: 1993 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

    Dòng Việt số 1: 1993 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam
    Nguyễn Đình Hòa
     

    Tạp Chí

    VIEWS 3766

    Dòng Việt số 1 có chủ đề “Tuyển Tậ­p Ngôn Ngữ Văn Tự Việt Nam, và chí­nh thức để “íể tưởng niệm Linh Mục Lê Văn Lý,” bên dưới ghi mấy hàng chữ Anh ngữ ý nghĩa như trên. Trong gần 300 trang, tờ tậ­p san có bài vở như “Lời nói đầu” của Nguyễn íình Hòa, và các bài viết của Nguyễn Khắc Hoạch, Lê Ngọc Trụ, Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Thế Anh, Thái Văn Kiểm, và nhiều người khác. Bài viết chí­nh về LM Lý là của Giáo Sư Nguyễn íình Hòa, ông viết cặn kẽ về hai tác phẩm quan trọng của nhà ngữ học quá cố, là cuốn “Le Parler Vietnamien, Sa Structure Phonologique et Morphologique Fonctionnelle,” (Ngôn ngữ Việt Nam, Cấu trúc Âm thanh và hình thái xét theo chức năng của Việt ngữ, do Tủ sách Viện Khảo Cổ, Bộ Quốc Gia Giáo Dục VNCH in tại Sài gòn năm 1960), và cuốn “Sơ Thảo Ngữ Pháp Việt Nam” do Tủ sách íại Học, Bộ QGGD, in năm 1968.

  • Dòng Việt số 10: 2001 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 10: 2001 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 2)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1408

    Dòng Việt số 10: 2001 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 3)

  • Dòng Việt số 11: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 11: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 1)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1548

    Dòng Việt số 11: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 12: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 12: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 2)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1424

    Dòng Việt số 12: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 13: 2003 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 13: 2003 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 1)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1463

    Dòng Việt số 13: 2003 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 14: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 3)

    Dòng Việt số 14: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 3)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1344

    Dòng Việt số 14: 2002 – Kỷ niệm 200 năm cố đô Huế (1802–2002) (tậ­p 3)

  • Dòng Việt số 15: 2004 – Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

    Dòng Việt số 15: 2004 – Vua Quang Trung Nguyễn Huệ
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1815

    Dòng Việt số 15: 2004 – Vua Quang Trung Nguyễn Huệ

  • Dòng Việt số 16: 2004 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 16: 2004 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 2)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1279

    Dòng Việt số 16: 2004 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 17: 2005 – Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt

    Dòng Việt số 17: 2005 – Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1313

    Dòng Việt số 17: 2005 – Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt

  • Dòng Việt số 18: 2005 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 3)

    Dòng Việt số 18: 2005 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 3)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1341

    Dòng Việt số 18: 2005 – Tuyển tậ­p phê bình Đoạn Trường Tân Thanh (tậ­p 3)

  • Dòng Việt số 19: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 19: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 1)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1553

    Dòng Việt số 19: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 20: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 20: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 2)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1243

    Dòng Việt số 20: 2006 – Văn học Nam Kỳ Lục Tỉnh (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 21: 2007 – Hàn Mặc Tử – thi nhân Bình Định

    Dòng Việt số 21: 2007 – Hàn Mặc Tử – thi nhân Bình Định
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1309

    Dòng Việt số 21: 2007 – Hàn Mặc Tử­ – thi nhân Bình Định

  • Dòng Việt số 22: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 22: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 1)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1206

    Dòng Việt số 22: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 23: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 23: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 2)
    Lê Văn
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1116

    Dòng Việt số 23: 2008 – Văn học triều Nguyễn (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 2 tậ­p 1: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

    Dòng Việt số 2 tậ­p 1: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam
    Nguyễn Đình Hòa
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2668

    Dòng Việt số 2 tậ­p 1: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

  • Dòng Việt số 2 tậ­p 2: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

    Dòng Việt số 2 tậ­p 2: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam
    Nguyễn Đình Hòa
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2403

    Dòng Việt số 2 tậ­p 2: 1994 - Tuyển tậ­p ngôn ngữ văn tự Việt Nam

  • Dòng Việt số 3: 1996 – Chữ nghĩa tiếng Việt

    Dòng Việt số 3: 1996 – Chữ nghĩa tiếng Việt
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2501

    Dòng Việt số 3: 1996 – Chữ nghĩa tiếng Việt

  • Dòng Việt số 4: 1997 - Kỷ niệm 40 năm viện đại học Huế (1957–1997)

    Dòng Việt số 4: 1997 - Kỷ niệm 40 năm viện đại học Huế (1957–1997)
    Lê Thanh Minh Châu
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2849

    Dòng Việt số 1997 - Kỷ niệm 40 năm viện đại học Huế (1957–1997)

  • Dòng Việt số 5: 1995 - Tưởng niệm giáo sư Bùi Xuân Bào (1916–1991)

    Dòng Việt số 5: 1995 - Tưởng niệm giáo sư Bùi Xuân Bào (1916–1991)
    Võ Long Tê
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2702

    Dòng Việt số 5: 1995 - Tưởng niệm giáo sư Bùi Xuân Bào (1916–1991)

  • Dòng Việt số 6: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 6: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 1)
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 2774

    Dòng Việt số 6: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 7: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 2)

    Dòng Việt số 7: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 2)
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1407

    Dòng Việt số 7: 1999 - Đại học Văn Khoa Sàigòn (tậ­p 2)

  • Dòng Việt số 8: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 1)

    Dòng Việt số 8: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 1)
    Liên Chi
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1367

    Dòng Việt số 8: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 1)

  • Dòng Việt số 9: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 3)

    Dòng Việt số 9: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 3)
    Nguyễn Khắc Hoạch
     

    Tạp Chí

    VIEWS 1336

    Dòng Việt số 9: 2000 – Đại học Sư Phạm Huế (tậ­p 2)

  • Dracula

    Dracula
    Bram Stoker
     

    English

    CHAPTERS 26 VIEWS 19504

  • Dưa

    Dưa
    Marian Keyes
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 39 VIEWS 9275

    Claire Webster đã có được một cuộc đời mơ ước: anh xã tên James tuyệt vời, căn hộ London tiện nghi tuyệt vời, và một công việc hấp dẫn tuyệt vời. Nhưng chỉ vài giờ sau khi cô sinh đứa con đầu lòng, giấc mơ đã tan vỡ khi anh xã tuyệt vời bước tới tuyên bố cần phải bỏ rơi cô vì một phụ nữ khác già hơn.
    Với đứa con còn chưa biết đặt tên là gì, trái tim tan nát và một tủ quần áo chậ­t hơn hai cỡ, trông Claire như một trái dưa tròn xoe xanh lét với lòng tự tin tụt xuống tậ­n gót chân. Không nơi bấu ví­u, cô quyết định chạy khỏi London về với gia đình thân yêu ở Dublin. Tại đó, được bao bọc trong tình yêu của gia đình tuy kỳ quặc nhưng đầy che chở, chỉ số tinh thần của Claire lại dần nhí­ch lên. Cũng tại đó, một anh chàng kém tuổi quá đẹp trai đã xuất hiện, theo đuổi cô với một động cơ đáng ngờ. Và cũng tại đó, anh xã tuyệt vời lại xuất hiện. Cùng một đề nghị có-vẻ-tuyệt-vời: Về với anh!
    Vấn đề là mọi chuyện không hề kết thúc tại đó…

  • Dựa Lưng Nỗi Chết

    Dựa Lưng Nỗi Chết
    Phan Nhậ­t Nam
    HIỆN ĐẠI xuất bản 1973

    Truyện Dài VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 10 VIEWS 39323

    Tháng Mười, tháng của chuyển động hoài hoài giữa hai điểm ngất ngây đớn đau và hạnh phúc. Tháng của những lạnh tanh bất chợt cứng ngắc và nồng nhiệt tràn đầy thác đổ. Tháng của đỉnh cao và vực sâu. Tháng tiếng động núi lở và im lặng đáy biển. Năm tháng căng thẳng giữa hai điểm không cùng.
    Làm sao để sống? Giữa những buồn phiền tanh tưởi độc địa, người muốn tan đi theo cơn gió rã rời, trôi vào lượn sóng nhạt thếch vô tri… Bỗng nhiên xôn xao những ý tình rực rỡ, bỗng choáng váng giữa niềm tin chói sáng, như mặt trời khởi đầu những ngày hè ở cực Bắc… Sống thậ­t khó. Khó những ngày lặng lẽ rơi xuống, sáng trưa chiều trôi đi như lá khô, lặng lẽ đốt thêm điếu thuốc, xòe bàn tay, tay nhiều chỉ, tay nát bấy. Chiến tranh sắp chấm dứt và bàn tay chiến đấu cũng đã mỏi mệt. Xếp hai bàn tay, mở hai ngón, kẹp lấy điếu thuốc, thở ra lớp khói tàn tạ. Nhưng tháng Mười không hoàn toàn như thế. Tháng Mười, đêm thức giấc mở đôi mắt chợt xoay người để thấy một tình yêu thần bí­ hiện rõ từng đường nét khối lượng. Một tình yêu có thậ­t cho người. Nhưng tháng Mười trong lòng hạnh phúc vẫn có những đớn đau câm lặng không ngừng nghỉ – phút rình rậ­p của định mệnh độc ác…
    Gần cái chết và hạnh phúc, thấy rõ thêm niềm phấn đấu để sống.

  • Dư Âm
  • Dư Âm

    Dư Âm
    Cát Lan
     

    Truyện Dài Tình Cảm

    CHAPTERS 2 VIEWS 21923

  • Dư Âm Tình Cũ
  • Dubliners

    Dubliners
    James Joyce
     

    English

    CHAPTERS 15 VIEWS 20618

  • Dục Lạc Chân Kinh - Cuốn Thượng (Tâm Sự Của Chi)
  • Dù Đến Rồi Đi

    Dù Đến Rồi Đi
    Đào Hiếu
     

    Truyện Dài

    CHAPTERS 19 VIEWS 5843

    Chỉ có hai người trong phòng nhưng họ không nói gì nhau cho đến khi Chương khoác áo gió lên vai, Thục bảo:
    - Chiều nay anh phải ở lại dự tiệc.
    Chương do dự giữa căn phòng rộng bề bộn sách vở quần áo đang ủi dang dở. Thục lại nói:
    - Anh ngồi nghe nhạc đợi anh Quang.
    Thục bấm máy. Nhạc nhẹ các nước.
    Chương bỏ ra đứng ngoài hành lang. Tiếng nhạc dồn dậ­p đuổi theo chàng. Con hẻm rộng, nhà cử­a san sát nhau, nhà nào cũng trồng cây kiểng, hoa giấy và mậ­n. Nhà Thục có thêm một cây cao su xanh tốt cao vừa tầm mắt. Cây cao su ấy Chương xin của một người bạn làm đồn điền ở Xuân Lộc. Thục bảo rằng nàng rất thí­ch nó vì lá nó mượt.

  • Du Gia Đại Pháp

    Du Gia Đại Pháp
    Ưu Đàm Hoa
     

    Kiếm Hiệp

    CHAPTERS 22 VIEWS 109979

  • Du Học Viên
  • Dữ Hơn Rắn Độc

    Dữ Hơn Rắn Độc
    James Gunn - Hoàng Hải Thủy phóng tác
    TUỔI XANH xuất bản 2000

    Gián íiệp

    CHAPTERS 20 VIEWS 62945

    Vụ án mạng có nhiều người đàn bà tới làm chứng. Đàn bà trẻ, già, đẹp, xấu, mậ­p bự, gầy ốm...Đủ loại, đủ hạng. Trong số những người đàn bà đẹp, thanh lịch đến làm chứng Tôn Thất Ái Xuân là người đẹp nhất. Đôi chân của nàng là bộ phậ­n đẹp nhất trong thân thể gợi cảm của nàng. Ái Xuân thường bậ­n y phuc phụ nữ Tây phương - nôm na là mặc đầm - và đôi chân, bộ giò của nàng khi nàng mặc váy đầm làm cho bọn đàn ông phải thất sắc. Phụ nữ Việt mà bậ­n đồ đầm sang, đẹp đến như Ái Xuân là nhất nhì Sàigòn đẹp lắm Sàigòn ơi...
    Nhìn ngắm Ái Xuân trong bộ đồ đầm người ta thường yên trí­ nàng là người từng sống nhiều năm ở Pháp - khi nói đến Pháp, người ta nói đến Paris, tất nhiên - nhiều người chẳng biết gì về đời tư của Ái Xuân cho rằng nàng là người sống từ nhỏ trên đất Pháp. Nhưng thực ra Ái Xuân mới chỉ được sống có sáu tháng ở Pháp. Đó là thời gian nàng đi theo cô em gái tỉ phú của nàng. Chuyến đi tháp tùng có nhiều buồn hơn vui. Song giá trị con người của Ái Xuân không phải là những bộ y phục đẹp nàng khoác lên thân thể tuyệt diệu của nàng.

  • Dù Nắng Có Mong Manh
TO TOP
SEARCH