EBOOKS » A. Pazzi (Vũ Hạnh) » Người Việt Cao Quý
MỤC LỤC
- I. ĐÔI MẮT VÀ NỤ CƯỜI CỦA NGƯỜI VIỆT
- II. MỘT CĂN BẢN TINH THẦN QUÍ GIÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM/ í“C THIẾT THỰC
- III. Vậº UYử‚N CHUYử‚N VÀ NÉT TẾ NHỊ CỬA NGƯỜI VIỆT
- IV. Ý THỨC LUÂN LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT
- V. TINH THẦN BẤT KHUẤT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
BOOK COMMENTS
"Người Việt Cao Quý" cuả Vũ Hạnh (hay là Vũ Bất Hạnh như một số văn nghệ sỹ giải phóng từng gọi ông). Khi những đứa học trò thò lò mủi xanh lớn lên thì chúng có thể nhận định rằng: íiều cao qúy "chấm chung chén nước mắm" trong mâm cơm chẳng những không noí lên cái cao quý gì mà nếu dịch ngược ra tiếng Ý cho người Ý đọc thì họ phải trố mắt ra và la lên đó là điều "mất vệ sinh" vô cùng. Nguồn gốc cuả nó chẳng qua là sự nghèo khổ, không đủ chén bát, thực phẩm cho từng người riêng lẻ. Hiện nay nhờ Giải Phóng người ta giàu có lên, khi đãi khách hay ngay trong sinh hoạt hàng ngaỳ người Việt đã "cao quý" hơn khi dọn cho mỗi người một cái chung nhỏ để đựng nước chấm...
Năm 1970 Vũ Hạnh bị bọn Ngụy Quyền Saìgòn bắt vì tội VC ( đó là từ ngữ chính thức cuả Bộ Trưởng Tư Pháp cuả Chính Phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam, ông Trương Như Tảng, khi ông viết "Memoires d'un Việt Cọng" xuất bản tại Paris, còn dùng từ ngữ cuả Vũ Hạnh là "đi làm cách mạng" ) íám văn nghệ sỹ SG trong đó có cả ông Tiến Sỹ Thanh Lãng, trưởng khoa Văn Khoa íHSG làm chủ tịch "Trung Tâm Văn Bút" và cả cụ Nguyễn Hiến Lê đứng ra bênh vực, yêu cầu thả chính quyền Nguỵ phaỉ thả rạ Cuối cùng bọn Nguỵ SG phaỉ thả ra thực. Thế Phong lúc đó là một nhà văn mặc áo lính viết Vũ Hạnh là VC, là đặc công văn hoá và "mặt cuả hắn láng hơn cái đáy quần đàn bà." Sau 1975 những người "cứu" Vũ Hạnh khỏi tù lại vô tù gần hết, Thế Phong thì biến ngaỵ Người Việt như vậy thật là "cao quý".
Trong chương trình Việt văn trung học chết độ Nguỵ cũ, các thầy cô hay nhắc và trích dẫn cuốn sách cuả Vũ Hạnh: "Người Việt Cao Quý" dịch từ nguyên tác cuả một người Ý tên A. Pazị Một trong những điều A. Pazi ca ngượi là tinh thần cộng đồng cuả người Việt rằng trong mâm ăn không bao giờ thiếu chén nước mắm, và tất cả moị người dù có bát điã riêng nhưng ai cũng dùng chung chén nước mắm đó. Học sinh Việt được lên dây cót về những sự "cao quý" cuả dân tộc qua con mắt một người ngoại quốc mà sự hiểu biết người Việt còn hơn cả người Việt.
Năm 1976, sau khi đã an vị trên "ngôi báu" cuả hội văn nghệ sĩ Giải Phóng ông Vũ Hạnh cho đăng trên báo Tuổi Trẻ một bài viết tiết lộ một sự thật phũ phàng là không hề có cuốn "Người Việt Cao Qúy" naò hết; cũng chẳng có ông người Ý naò tên A. Pazị Cuốn sách đó do Vũ Hạnh, một đảng viên, đặc công văn hoá nằm vùng trong "lòng địch" phịa ra để lên dây cót cho thanh niên Việt Nam theo lệnh cuả trung ương cục Miền Nam lúc đó do ông Trần Bạch íằng chỉ đạọ Tên A. Pazi là do Vũ Hạnh nghĩ ra với hàm ý rằng A = Anh; Pazi = Bất Di; nghiã là Vũ Hạnh là Anh trung thành với dảng bất di, bất dịch.