CLOSE
Add to Favotite List

    CỔ VĂN

  • Chiêu Hồn
  • Lĩnh Nam Chí­ch Quái

    Lĩnh Nam Chí­ch Quái
    Trần Thế Pháp
    KHAI TRÍ xuất bản 1961

    Cổ Văn VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 40 VIEWS 35649

    Quế Dương tuy ở Lĩnh ngoại, nhưng núi sông kỳ, đất đai linh, những người hào kiệt thường thường vẫn có. Từ đời Xuân Thu, Chiến quốc đến nay, nước dựng chưa lâu lắm, tục nước Nam đang còn giản lược, chưa có sử­ sách để chép việc thực cho nên việc cũ bị di vong rất nhiều, may chỉ nhờ nhân gian khẩu truyền mà còn lại không mất.
    Kịp đến đời Tây Hán, Tam Quốc, Đông Tây Tấn, Nam Bắc Triều, rồi Đường, Tống, Nguyên mới có sử­ truyện để chép công việc, như mấy bản Lĩnh Nam Chí­, Giao Quảng Chỉ Lược, rõ ràng có thể khảo được.
    Nhưng, nước Việt ta từ xưa là đất yêu hoang, sự biên tậ­p còn phần khuyết lược. Nước Việt ta lậ­p quốc bắt đầu từ Hùng Vương, mà văn minh tiệm tiến thì tràn lan từ đời Triệu, Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần cho đến bây giờ cho nên quốc sử­ biên tậ­p có phần tường tậ­n hơn, thời bản liệt truyện này làm ra, không biết làm từ đời nào và người nào làm, ngờ rằng các bậ­c hồng sinh thạc nho đời Lý, Trần thảo sáng ra rồi các bậ­c quân tử­ hiếu cổ bác nhã ngày nay nhuậ­n sắc lại.

  • Mai Đình Mộng Ký

    Mai Đình Mộng Ký
    Nguyễn Huy Hổ
    SÔNG NHỊ xuất bản 1951

    Cổ Văn

    CHAPTERS 2 VIEWS 473

    Mai Đình Mộng Ký là một thiên ghi lại giấc mộng của tác giả Nguyễn Huy Hổ :
    Ngày xuân năm kỷ tị 1809, ông thăm anh dạy học ở huyện Nam đường. Đi qua bến Phù thạch là một thắng địa nhất ở Nghệ An, ông ở lại xem hội thắp đèn. Gặp trời mưa, người quen thuê đò để ông ngược giòng sông Lam. Cảnh trí­ rất là ngoạn mục. Bảo trẻ đem rượu rót uống, uống rồi ngủ say. Bèn mộng thấy đến một chỗ lâu đài cung điện rất đẹp, vườn đầy cây cối, có tùng, có mai. Trong một cái đình tên là Thưởng mai đình, một cô con gái vừa viết thơ xong và dán thơ lên vách. Thấy động bóng người, cô rẽ vào nhà trong rồi biến mất. Ông ngẩn ngơ đi tới đình, thấy bài thơ vịnh hoa Mai. Ông bèn họa lại rồi bỏ hai bài thơ vào một ống thơ. Nhìn vào phí­a trong thấy có lâu đài, ông đánh liều đi vào xem.

  • Nam Ông Mộng Lục

    Nam Ông Mộng Lục
    Hồ Nguyên Trừng
     

    Cổ Văn

    CHAPTERS 28 VIEWS 21362

    Nam Ông mộng lục được viết xong vào năm Mậ­u Ngọ (1438), là tác phẩm duy nhất hiện còn của Hồ Nguyên Trừng. Đầu sách có bài tựa của Hồ Huỳnh, một quan Thượng thư đồng triều với Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chí­nh Thống 5 (1440). Tiếp đến là bài tựa của chí­nh Hồ Nguyên Trừng viết vào năm Chí­nh Thống 3 (1438). Rồi đến phần chí­nh của sách gồm 31 thiên truyện. Cuốn sách có bài Hậ­u tự của Tống Chương, người Việt Nam, làm quan triều Minh, viết năm Chí­nh Thống 7 (1442).

  • Truyện Kiều

    Truyện Kiều
    Nguyễn Du
     

    Cổ Văn

    CHAPTERS 13 VIEWS 23938

  • Truyền Kỳ Mạn Lục

    Truyền Kỳ Mạn Lục
    Nguyễn Dữ
     

    Cổ Văn

    CHAPTERS 20 VIEWS 5264

    Bộ sách Truyền-Kỳ Mạn Lục, ông Nguyễn-Dữ viết theo lối văn trong sách "Tiễn-đăng tân-thoại" của Tàu mà tác-giả là Cồ Tông-Cát. Toàn bộ văn viết có những chỗ biện-luậ­n hùng-hồn, có những chỗ điêu-khắc tỷ-mỷ, chỗ tươi-đẹp như bức tranh màu lộng-lẫy, chỗ vang-dội như dòng suối chảy lô xô ; các chuyện phần nhiều có thơ hay đoạn văn tứ-lục chen vào mà những thơ văn đó đều là mỹ-diệm tiêm-tế lắm.

  • Việt Điện U Linh Tậ­p

    Việt Điện U Linh Tậ­p
    Lý Tế Xuyên
    KHAI TRÍ xuất bản 1961

    Cổ Văn Trung Hoa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 35 VIEWS 22876

    Từ khi được hoàn thành đến nay, Việt Điện U Linh Tậ­p đã gây một tiếng vang không nhỏ trong giới văn học Việt Nam, mặc dầu chưa được khắc in một cách chí­nh thức, tác phẩm đã được sao đi chép lại nhiều lần, đã được các học giả tiếm bình, tăng bổ, tùng biên, trùng bổ, đã trở thành những bản thần tí­ch của nhiều thần từ miền trung châu và nhất là đã cung cấp nhiều tài liệu cho lịch sử­. Một tác phẩm như vậ­y là một tác phẩm đã có nhiều người đọc, có ảnh hưởng lớn và cần phải được chúng ta chú trọng đến hơn. Phần dẫn nhậ­p này sẽ đề cậ­p đến soạn niên của tác phẩm, tác giả và những bản chép tay, nội dung, giá trị và ảnh hưởng của Việt Điện U Linh Tậ­p.

TO TOP
SEARCH