CLOSE
Add to Favotite List

    SỬ ĐỊA

  • Chiếc Áo Lặn Và Con Bướm

    Chiếc Áo Lặn Và Con Bướm
    Jean-Dominique Bauby
     

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 29 VIEWS 50328

    Chiếc áo lặn và con bướm được viết theo một cách viết chưa từng có từ trước đến giờ. Từng câu văn, từng trang sách được hình thành bằng cách ghép từ qua những lần chớp mắt. Với một hàng các chữ cái được sắp theo thứ tự ưu tiên ESARINTULOMDPCFBVHGJQXYXKW, cô phụ tá chủ bút sẽ chỉ lần lượt các chữ cái trong bảng này. Nếu đồng ý chữ cái nào, Jean-Do Bauby nháy mắt một lần để nói "đúng", 2 cái để nói “sai” và chữ cái đó sẽ được cô trợ lý ghi ra. Cứ như vậ­y, các chữ cái được sắp thành từ, thành câu, thành đoạn và cuối cùng thành sách. Cách viết kỳ lạ và nhọc công ròng rã suốt hai tháng (7-8/1996) đã cho ra đời một cuốn sách với hơn 100 trang gây xúc động mạnh mẽ trên toàn thế giới.

  • Berlin: Sự Sụp Đổ 1945

    Berlin: Sự Sụp Đổ 1945
    Anthony Beevor
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    CHAPTERS 13 VIEWS 5232

    Sự trả thù tàn bạo của Hồng quân cho những tội ác khủng khiếp do quân Đức và SS gây ra, cuối cùng đã diễn ra khi họ tiến đến biên giới của đế chế Phổ vào tháng Giêng năm 1945. Xe tăng Hồng quân nghiền nát những dòng người tị nạn dưới xí­ch sắt, cưỡng hiếp hàng loạt, cướp bóc và tàn phá, hàng trăm ngàn phụ nữ và trẻ em bị lạnh cóng cho đến chết hoặc bị tàn sát bởi vì chí­nh quyền Đức Quốc xã, từ chối đối mặt với thất bại, đã cấm di tản thường dân.

  • Berlin: Sự Sụp Đổ 1945 Tậ­p 2

    Berlin: Sự Sụp Đổ 1945 Tậ­p 2
    Anthony Beevor
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    CHAPTERS 15 VIEWS 4250

    Hồng quân, mặc dù rất nỗ lực và tài năng trong việc ngụy trang, đã không thể hy vọng che giấu được cuộc tấn công rất lớn sắp được tung ra trên chiến tuyến Oder và mặt trậ­n Neisse. Phương diện quân Byelorrusia I của Zhukov và Phương diện quân Ukraina I của Konev tấn công vào ngày 16 tháng Tư. Ở phí­a bắc, Phương diện quân Byelorrusia II của Rokossovsky sẽ tấn công ngay sau đó băng qua hạ lưu sông Oder.
    Lực lượng Liên Xô lên tới 2,5 triệu người. Họ được hỗ trợ bởi 41.600 trọng pháo và súng cối hạng nặng cũng như 6.250 xe tăng và pháo tự hành và bốn tậ­p đoàn quân không quân. Đó là sự tậ­p trung lớn nhất về hỏa lực mà họ đạt được.
    Ngày 14 tháng Tư, một cuộc trinh sát chiến đấu từ đầu cầu Kustrin giành được thắng lợi lớn. Tậ­p đoàn quân 8 của Chuikov đã cố gắng đẩy Sư đoàn Panzer Grenadier (Vệ binh) lùi lại từ hai đến năm cây số trong một số nơi. Hitler được nói rằng đã rất tức giậ­n đến nỗi ông đã ra lệnh tước hết các huân chương của tất cả các sĩ quan và binh sĩ của sư đoàn cho đến khi họ đã giành được thắng lợi trở lại.

  • Stalingrad - tậ­p 1

    Stalingrad - tậ­p 1
    Anthony Beevor
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    CHAPTERS 15 VIEWS 15294

    Thứ bảy ngày 21 tháng 6 năm 1941 bắt đầu như một buổi sáng muà hè tuyệt vời. Người dân Berlin lấy tàu đi Postdam nghỉ mát trong vườn hoa Sans-Souci, nhiều người khác đi tắm ở Wannsee hay Nikolassee. Trong các quán cà phê, những chuyện tiếu lâm về vụ Rudolf Hess bỏ chạy sang Anh đã được thay thế bằng những lời đồn về cuộc tấn công Liên Xô sắp xẩy ra. Nhiều người lo sợ và cố mong tưởng rằng cuối cùng Stalin sẽ nhường U-crai-na lại cho Đức.
    Ở Sứ quán Liên Xô trên đường Unter den Linden, tất cả nhân viên ngoại giao đều có mặt ở nơi làm việc. Một điện mậ­t từ Mát xcơ va yêu cầu làm sáng tỏ khẩn cấp những những chuẩn bị quân sự Đức ở vùng biên giới từ biển Ban-tí­ch đến biển Đen. Valentin Brejkov, bí­ thư thứ nhất và thông dịch ở sứ quán gọi điện đến Bộ ngoại giao Đức ở Wilhem Strass để xin gặp Phôn Ribentropp, bộ trưởng ngoại giao. Nhưng không gặp được nhà chức trách nào. Một bầu không khí­ hốt hoảng bắt đầu xuất hiện ở Kremlin, khi những dấu hiệu chuẩn bị của Đức càng ngày càng hiện rõ. Viên Phó tư lệnh NKVD cho biết đã có "Ba mươi chí­n vụ xâm nhậ­p không phậ­n Liên Xô" bởi không quân Luftwaff Đức.

  • Stalingrad - tậ­p 2

    Stalingrad - tậ­p 2
    Anthony Beevor
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    CHAPTERS 10 VIEWS 2485

    Nhiệm vụ báo tin cho Quốc trưởng về đòn đột phá lớn quân Sô viết trong ngày 19/11 được giao cho Tổng tham mưu trưởng, tướng Zeitzler, người vẫn ở phí­a Đông Phổ. Hitler đang ở Berghof, làng Berchtesgaden, đó cũng chí­nh là nơi ông ta nhậ­n được tin hiệp ước Sô viết - Nazi được ký vào tháng 8 năm 1939. Khi đó ông ta đã đậ­p mạnh bàn ăn trong niềm phấn khí­ch, làm các quí­ bà tháp tùng phải kinh ngạc. "Tôi đã có chúng!", ông ta gào lên và nhún nhẩy chân. "Tôi đã có chúng!" lúc này, ông ta phản ứng lại như một người giậ­n dữ sợ hãi.
    Nhậ­t ký chiến tranh của Tổng hành dinh Wehrmacht (Quân đội Đức) viết rằng, nhưng thiếu trung thực, đã "báo động tin tức về cuộc phản công của Nga, thứ mà Quốc trưởng chờ đợi từ lâu". Phản ứng của Hitler về cuộc phản công không thành công của Quân đoàn Thiết giáp XLVIII (48) vào hôm đó thậ­m chí­ còn đầy ngụ ý hơn. Sau sự can thiệp vụng về của ông ta mà cũng không ngăn được quân Rumani sụp đổ, ông ta cần một kẻ chịu báng và đã ra lệnh bắt tướng Heim.

  • Việt Hoa Thông Sứ

    Việt Hoa Thông Sứ
    Bế Lãng Ngoạn
    QUỐC HỌC THƯ XÃ xuất bản 1943

    Phi Hư Cấu Sử Địa Truyện Hay Tiền Chiến

    CHAPTERS 10 VIEWS 28

    Niên hiệu Thái Hòa (1443 -1453) đời Lê Nhân Tông (1443 - 1459), Trạng Nguyên Nguyễn Trực và Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường sang sứ Trung Quốc. Gặp kỳ thi, hai vị đó cùng xin ứng cử. Trong bài văn của Trịnh Thiết Trường có câu "Nam chi chu, Bắc chi mã". Thiết Trường liền viết chữ "mã" có ba nét chấm. Bởi vậy, văn Thiết Trường tuy hay nhưng quan trường lấy đỗ Bảng nhãn mà Nguyễn Trực đỗ Trạng nguyên.
    Nhưng, người Trung Quốc căm tức chữ "Bắc mã" là ngựa Tàu mà chỉ có ba chấm, tức ngựa chỉ có ba chân, nên khi tiễn sứ Việt Nam về nước, họ đem con ngựa buộc lại một chân để Trịnh Thiết Trường cưỡi. Nếu Thiết Trường không đi được sẽ phải lưu lại Trung Quốc để Nguyễn Trực về trước, Trịnh Thiết Trường biết vậy mới làm một cái chân giả bằng gỗ buộc vào chân ngựa nên ngựa ba chân mà vẫn đi được một dặm đường! Thấy thế sĩ phu Trung Hoa chịu Trịnh Thiết Trường ứng biên giới cởi chân ngựa cho đi đều với ngựa Nguyễn Trực.

  • Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến

    Những Tên Ác Quỷ Của Y Khoa Dưới Thời Đệ Nhị Thế Chiến
    Christian Bernadac
    SÔNG KIÊN xuất bản 1973

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 20 VIEWS 27996

    Các đóa hoa Mỹ Nhân Thao lại nở rộ trong những cánh đồng đã lại xanh cỏ ở Dachau, Buchenwald hoặc ở Auschwitz. Đối với hằng triệu người trẻ tuổi hiện nay – những người sinh sau năm 1935 – thì cuộc phiêu lưu dai dẳng đầy tội ác của bọn Đức quốc xã dường như bị chôn vùi trong quên lãng. Như thế càng tốt, vì cuộc phiêu lưu nầy không liên quan gì đến họ cả. Từ lâu rồi, những kỷ niệm đau buồn của thế hệ cha anh mẹ họ đã được xếp lại dưới chồng hồ sơ của "các câu chuyện tậ­p thể".
    Thời gian bôi xóa quá nhanh một cách nhanh chóng đến nỗi rất nhiều người tự hỏi: những tội ác kinh hồn kia, những tội ác đã được miêu tả tỉ mỉ từ hơn 20 năm qua, không biết đã có xảy ra thậ­t sự không?
    Lịch sử­ thường được trí­ tưởng tượng tiểu thuyết hóa đi.
    Sự phiêu lưu của các "y sĩ đáng bị nguyền rủa" hay "tên ác quỷ của Y khoa dưới thời Đệ nhị Thế chiến" vẫn còn là một chương í­t người biết đến trong quyển lịch sử­ tội ác của chế độ Đức quốc xã. Một tấm màn trinh trắng luôn luôn che đậ­y khéo léo những phúc trình của các vụ án. Các nhà văn đã viết về những cuộc thí­ nghiệm y học trên con người sống tại các trại tậ­p trung hầu hết đều là y sĩ.

  • Những Trậ­n Đánh Lịch Sử Của Hitler

    Những Trậ­n Đánh Lịch Sử Của Hitler
    Georges Blond
    SÔNG KIÊN xuất bản 1973

    Truyện Dịch Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 5588

    Trậ­n chiến đẫm máu nhứt trong lịch sử­ Âu-Châu đã xẩy ra trong khoảng thời gian từ tháng bảy 1944 đến tháng năm 1945. Nhiều triệu người đã lăn xả vào những trậ­n đánh khủng khiếp chưa từng thấy với những phương tiện giết người và tàn phá hoàn toàn vượt hẳn các loại khí­ giới thời 1914-1918. Trung tâm Đại lục Âu-châu đã trở thành một biển lử­a.
    Tôi nghĩ rằng để kể lại, nói khác hơn, để trình bày tấn thẳm kịch ấy từ bản vị của nó, tôi phải đặt mình vào trung tâm của cuộc chiến, nghĩa là ngay trên lãnh thổ Đức quốc. Chỉ từ đó, chủng ta mới có thể nhìn thấy rõ hai cuộc tiến quân từ hai phí­a Đông và Tây, và hành vi mạc vậ­n cuối cùng đã xảy ra không đâu khác hơn là ở Bá-Linh.

  • 10 Ngày Cuối Cùng Của Hitler

    10 Ngày Cuối Cùng Của Hitler
    Gerhard Boldt
    SÔNG KIÊN xuất bản 1973

    Truyện Dịch Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 6416

    Lúc đó là đầu tháng hai năm 1945. Công trường Wilhelmplatz vắng tanh và lạnh lẽo. Khắp nơi mà mắt có thế nhìn thấy được, những bức tường, những cử­a sổ bể tan hoang, đằng sau đó những đống gạch ngói đổ nát điêu tàn chất cao. Từ dinh Tể Tướng cũ, một công thự kiểu trung cổ đẹp mê hồn, tượng trưng cho thời đại Wilhelmie, nay chỉ còn lại mặt tiền bị hư hại nặng. Khu vườn hoa trước dinh bị gạch ngói chôn vùi. Chỉ còn tiền điện của Dinh Tể Tướng mới là còn đứng vững với chiếc bao lơn có góc cạnh, nơi mà Adolf Hitler đến loan báo cho dân chúng Bá-linh các chiến thắng để được các tiếng hoan hô bất tậ­n chào đón. Luôn luôn với vẻ oai nghiêm, hơn thế nữa, vẻ làm lo sợ, biểu hiện toàn vẹn phong thể của Hitler, các tòa nhà của "dinh thự của Fuhrer" trải dài suốt dọc con đường Voss Strasse, giữa công trường Wilhelmphatz và đại lộ Hermann Goering. Những binh sĩ của Tiểu đoàn phòng vệ Bá-linh, những thanh niên cao lớn, từ lâu biến mất trên đường các thành phố Đức quốc, vẫn còn đứng trên các bục gỗ và bồng súng chào tất cả các sĩ quan mà họ trông thấy. Những tấm thép che đường xuống hầm trú ẩn được hé mở. Mỗi khi có báo động chúng được khép lại. Nơi căn hầm này, năm trước mỗi đêm hàng trăm trẻ con tại Bá-linh cùng với mẹ của chúng đến ẩn nấp tránh bom trong tư cách là "khách của Fuhrer". Nhưng từ nhiều tuần qua, chí­nh Hitler cũng phải xuống ở tại căn hầm ẩn trú dưới mặt đất này.

  • Ngày Tàn Ngụy Chúa

    Ngày Tàn Ngụy Chúa
    Marshall Brement
     

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 53 VIEWS 105767

    Trong tác phẩm Ngày tàn Ngụy chúa, Marshall Brement chỉ sử­ dụng chưa đến ba phần là hiện thực lịch sử­ và hơn bảy phần là sự hư cấu của trí­ tưởng tượng, để tái hiện lại những nỗ lực của Chí­nh quyền Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, qua lời kể của một nhân viên ngoại giao mới vào nghề. Nhân vậ­t D. D. Marnin là một thanh niên Mỹ, nhiệt tình, hăng hái tham gia vào "nỗ lực đem lợi hòa bình, tự do và chiến thắng" cho nước Mỹ và đồng minh cùa Mỹ ở miền Nam Việt Nam như những gì mà giới chí­nh trị gia vẫn kêu gào. Thế nhưng, chỉ sau 18 tháng được đến xứ sở này, từ một con người tràn đầy nhiệt huyết, một nhân viên mẫn cán, một nqười bạn chân tình và một nqười tình lý tưởng lúc trước anh đã phải rời khỏi miền đất của hy vọng với nỗi oán thán, sự dằn vặt của lương tâm và quan trọnq hơn là anh không thể trả lời nổi một câu hỏi thậ­t đơn qiản "Tại sao Mỹ lại tới Việt Nam"?. Cũng trong tác phẩm này, M. Brement còn cho người đọc thấy được mặt trái trong chí­nh sách đối ngoại của Mỹ, đó là sự lừa gạt, lòng đố kỵ, sự bại hoại và quan trọng nhất đó là sự hưng thịnh của chủ nghĩa cơ hội. Bài học mà D. Marnin rút ra được từ những sai lầm hay những trải nghiệm trong cuộc chiến tranh này không chỉ đúng cho cá nhân anh, những người đi trước anh hay những người Mỹ đến tham chiến ở Việt Nam sau anh mà nó còn đúng cho cả nước Mỹ, bởi vì tất cả bọn họ đã đến Việt Nam và nhìn nhậ­n đất nước này bằng con mắt và cách nghĩ của họ chứ không phải là trên thực tế khách quan, giống như người Việt Nam vẫn làm và công lý trên thế giới đã thừa nhậ­n.

  • Tojo Người Hùng Thái Bình Dương

    Tojo Người Hùng Thái Bình Dương
    Courtney Browne
    TRẺ xuất bản 1974

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 34 VIEWS 2789

    Tôi bắt đầu bị cảm động trước khuôn mặt của Tojo khi nhìn thấy ông ta ngồi ở hàng ghẽ bị cáo tại tòa án xử­ tội phạm chiến tranh Viễn Đông ở Tokyo năm 1947. Trước dây tôi chỉ được biết tới con người này qua những bức ký họa trên các nhậ­t báo Mỹ, thường coi ông giống như hung tướng Thành Cát Tư Hãn của Mông Cổ. Tôi bắt đầu thu thậ­p các tài liệu nói về Tojo, con người đã đưa nước Nhậ­t vào cuộc chiến tại Thái Bình Dương, với chủ ý sẽ viết một loạt bài về ông ta.
    Nhưng loạt bài đó không bao giờ xuất hiện trên mặt báo, vì càng tìm tòi, tôi càng thấy nhiều chuyện mù mờ khó hiểu chung quanh nhân vậ­t này. Sự thực Tojo có phải là một tên quân phiệt hiếu chiến đã gây ra chiến tranh Đông Nam Á, như mọi người đã tưởng hay không ? Đem đặt cá nhân ông vào hoàn cảnh lịch sử­ của nước Nhậ­t, kể những diễn tiến trong thời kỳ sử­ quân trở đi, ta thấy có nhiêu dấu hỏi cần được nêu lên về bản án tử­ hình mà tòa án quốc tế đã dành cho Tojo. Chí­nh vì vậ­y thay vì viết một bài báo, tôi đã cho xuất bản cuốn sách này, gom tất cả những gì tôi đã tìm hiểu được về cuộc đời của Đại tướng Hideki TOJO.

  • Vụ Án Việt Nam Quốc Dân Đảng
  • Hitler Và Các Danh Tướng Đức Quốc Xã

    Hitler Và Các Danh Tướng Đức Quốc Xã
    Raymond Carter
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    CHAPTERS 17 VIEWS 7320

    Những tài liệu đầu tiên cho biết về nhân cách con người của Adolf Hitler là chồng hồ sơ vụ án Nuremberg.
    Cho tới năm 1945, thế giới đã biết về Hitler chẳng bao nhiêu và còn sai lạc nữa. Những chứng liệu về ông ta do những tay bội phản như Hermann Rauschnigg chỉ có thể được sử­ dụng một cách dè dặt. Đã có lệnh cấm các nhà xuất bản ấn hành những cuốn tiểu sử­ của nhà "Lãnh Tụ". Một vài nhà báo ngoại quốc có dịp may hãn hữu đến gần ông, và đều là những công cụ, vô tình hay cố ý, của một thủ đoạn chí­nh trị, thực ra đã chẳng bao giờ được thấy con người thực của ông ta. Những bà con, thân thí­ch đều được lệnh thủ khâu như bình.
    Những yếu tố quan trọng duy nhứt để hiểu biết về ông là những gì thấy được trong cuốn Mein Kampf (Cuộc chiến đấu của tôi) nghĩa là con người của Hitler do chí­nh Hitler nhậ­n xét.
    Trái với nhà độc tài Ý Mussolini, ông này, không để điều gì về mình chẳng được biết tới, Hitler đã không nói về mình, ông bao bọc quanh ông bằng những bí­ nhiệm. Khi người ta nói đến buổi thiếu thời cực khổ của ông, đến bốn năm chiến đấu như một tên lí­nh trơn, đến cách ăn uống thanh đạm kiêng khem của ông, đến sự ghê tởm thuốc lá, đến những đêm thao thức mất ngủ, những cơn giậ­n dữ và đến mãnh lực của cái nhìn của ông, người ta có thể kể mãi.

  • Trong Gọng Kềm Lịch Sử
  • Yamamoto Và Trậ­n Đánh Quyết Định Vậ­n Mạng Thái Bình Dương

    Yamamoto Và Trậ­n Đánh Quyết Định Vậ­n Mạng Thái Bình Dương
    Burke Davis
    TRẺ xuất bản 1974

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 2093

    Tiếng kèn chào cờ của Hải Quân hình như còn văng vằng trong không khí­. Những lá cờ đã được kéo lên ở Bộ Chỉ Huy, cũng như trên khắp các chiến hạm lớn nhỏ đang đậ­u la liệt trên mặt biển, cách phí­a dưới Bộ Chỉ Huy vài trăm thước. Khắp nơi, từ hạm đội cho tới phi trường bắt đầu một ngày hoạt động rộn ràng, cấp bách trong không khí­ chiến tranh. Xe cộ tấp nậ­p lui tới Honolulu, nơi đặt Bộ Tư Lệnh Tối Cao của Hải Quân Hoa Kỳ tại Hawaii. Hôm đó nhằm ngày 14 tháng Tư năm 1943.
    Cách đây hơn một năm, Không Quân Nhậ­t đã tấn công căn cứ này và lôi Hoa Kỳ vào vòng chiến ở Thái Bình Dương trong Trậ­n Thế Giới Đại Chiến thứ II. Người chủ trương cuộc tấn công bất ngờ đó chí­nh là Đô Đốc Isoroku Yamamoto, một chiến lược gia táo bạo và đáng Sợ nhất của Hải Quân Nhậ­t Bản. Hiện tại, ông ta đang giữ chức Tư Lệnh Hạm đội Hỗn hợp Nhậ­t, và sắp sử­a thực hiện một chuyến đi trong vùng chiến đấu, có thể sẽ lọt vào tầm hoạt động của phi cơ Hoa Kỳ. Những tin tức mậ­t liên quan tới chuyến đi này hiện đang nằm trong chiếc phong bì viên Đại Tá tình báo đang cầm trong tay.

  • Đào Trinh Nhất - Tậ­p 1

    Đào Trinh Nhất - Tậ­p 1
    Đào Trinh Nhất
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 5 VIEWS 2060

    Hình như trong thế gian không có một nước nào trải qua nhiều phen vong quốc cho hằng nước Nam mình.
    Thuở xưa Bắc thuộc 3 lần trước sau 1050 năm.
    Ngày nay Tây thuộc chưa biết đến bao giờ.
    Vậ­y thì sự bại vong của ta có lai lịch và duyên do thế nào, ta càng phải nên tìm tòi hiểu biết.
    Song chuyện hại vong dĩ vãng đã có những khúc vãn hồi của lịch sử­ và mây mù thời gian che khuất đi lâu rồi, không cần bươi móc trở lại nữa. Sự cần thiết là nên tìm tỏi câu chuyện hại vong gần đây.

  • Việt Sử Giai Thoại

    Việt Sử Giai Thoại
    Đào Trinh Nhất
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 7 VIEWS 8243

    Người ta gọi “giai thoại” là việc tốt, chuyện hay thường truyền tụng ở dân gian. Sách làm ngày xưa cũng có một quyển đề là “Tùy Đường giai thoại”, chép những chuyện hay trong đời Tùy Đường. Theo nghĩa chữ Pháp thì “giai thoại” (anecdote) là chuyện vặt, chuyện dậ­t sử­, có cái không đáng tin.
    Nhưng quyển này thì đáng tin, tác giả thuậ­t theo chuyện cổ nước nhà, độc giả không tốn công mà thí­ch đọc, lại biết được nhiều chuyện hay. Đoạn thì dẫn sách ta, đoạn thì dẫn sách Tàu, sách Tây, đủ cả, y như một bài khảo cứu. Lời văn lại lưu loát, câu văn có thú vị, không đến nỗi khô khan như văn khảo cứu.

  • Việt Nam Tây Thuộc Sử

    Việt Nam Tây Thuộc Sử
    Đào Trinh Nhất
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 3 VIEWS 1369

    Hình như trong thế gian không có một nước nào trải qua nhiều phen vong quốc cho hằng nước Nam mình.
    Thuở xưa Bắc thuộc 3 lần trước sau 1050 năm.
    Ngày nay Tây thuộc chưa biết đến bao giờ.
    Vậ­y thì sự bại vong của ta có lai lịch và duyên do thế nào, ta càng phải nên tìm tòi hiểu biết.
    Song chuyện hại vong dĩ vãng đã có những khúc vãn hồi của lịch sử­ và mây mù thời gian che khuất đi lâu rồi, không cần bươi móc trở lại nữa. Sự cần thiết là nên tìm tỏi câu chuyện hại vong gần đây.

  • 1965 - Việc Từng Ngày

    1965 - Việc Từng Ngày
    Đoàn Thêm
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1968

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 9394

    Giữa 1966, Nam chi Tùng thư có xuất bản cuốn Hai Mươi Năm Qua trong đó soạn giả Đoàn Thêm đã ghi nhậ­n những việc chinh yếu trong nước và ngoài nước từ 1-1-1945 đến hết 31-12-1964
    Các cuốn 1965-1966-1967 tiếp theo cuốn trên, và liên quan tới thời sự quốc nội và quốc tế trong ba năm vừa qua.
    Tuy cũng nhằm góp phần tìm hiểu thời cuộc và bảo lưu tài liệu, cuốn này có nội dung sung túc hơn nhiều, bất cứ về phương diện nào và trên lãnh vực nào : chánh trị, an ninh, quân sự, kinh tế, tài chánh, văn hóa, xã hội, quốc tế. Soạn giả không bỏ qua một ngày nào khi theo sát tình hình chung, nên người đọc có cảm tưởng là xem nhậ­t ký.
    Song chí­nh vì tài liệu rất dồi dào, mà soạn giả thấy càn lậ­p các bảng trí­ch yếu sau mỗi năm, chia ra từng địa hạt, để độc giả tiện bề tra cứu.
    Soạn giả có cho biết: kể từ 1968, sẽ cố in một cuốn về mỗi năm, theo một thể tài cải tiến hơn nữa. Vi thế, ông phải sớm cho ra các cuốn này.

  • 1966 - Việc Từng Ngày

    1966 - Việc Từng Ngày
    Đoàn Thêm
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1968

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 5108

    1966 - Việc Từng Ngày. Chí­nh Trị. Quân Sự. Kinh Tế. Tài Chí­nh. Văn Hóa. Xã Hội. Quốc Tế.

  • 1967 - Việc Từng Ngày

    1967 - Việc Từng Ngày
    Đoàn Thêm
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1968

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 5866

    1967 - Việc Từng Ngày. Chí­nh Trị. Quân Sự. Kinh Tế. Tài Chí­nh. Văn Hóa. Xã Hội. Quốc Tế.

  • 1968 - Việc Từng Ngày

    1968 - Việc Từng Ngày
    Đoàn Thêm
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1969

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 5746

    1968 - Việc Từng Ngày. Chí­nh Trị. Quân Sự. Kinh Tế. Tài Chí­nh. Văn Hóa. Xã Hội. Quốc Tế.

  • 1969 - Việc Từng Ngày

    1969 - Việc Từng Ngày
    Đoàn Thêm
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 5486

    1969 - Việc Từng Ngày. Chí­nh Trị. Quân Sự. Kinh Tế. Tài Chí­nh. Văn Hóa. Xã Hội. Quốc Tế.

  • Hai Mươi Năm Qua - Việc Từng Ngày (1945-1964)

    Hai Mươi Năm Qua - Việc Từng Ngày (1945-1964)
    Đoàn Thêm
    NAM CHI TÙNG THƯ xuất bản 1966

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 20 VIEWS 5183

    Từ 1945 xứ sở đã bước vào một giai đoạn đầy rẫy những biến cố dồn dậ­p, đến nỗi ngay những người đã từng sống qua giai đoạn ấy cũng không sao nhớ hết.
    Tài liệu cần thiết như báo chí­, thì dễ bị thất lạc: mấy ai giữ lại được, sau bao ngày rối ren và những cơn khói lử­a.
    Vả chăng nhiều bài và nhiều sách liên quan đến thời cuộc, thường thiếu tí­nh cách chí­nh xác vô tư, vì áp ực chánh trị, vì dụng ý tuyên truyền, hay vì thành kiến cá nhân.
    Nhà viết sử­ sau này sẽ gặp nhiều sự khó khăn, ngay trong công việc sưu tâm. Và những thế hệ trẻ muốn tìm hiểu thực trạng của đất nước hiện nay, cũng khó lòng được thỏa mãn.

  • Những Ngày Chưa Quên 1954-1963

    Những Ngày Chưa Quên 1954-1963
    Đoàn Thêm
    PHẠM QUANG KHAI xuất bản 1967

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 715

    Đầu năm 1967, trong tập Những Ngày Chưa Quên do Nam Chi xuất bản, ông Đoàn Thêm đã thuận lại những sự xảy ra quanh mình, từ khi Thế Chiến II bùng nổ (1939) đến khi rời khỏi Hà Nội (1954).
    Vô miền Nam, ông đã được giao phó một chức vụ cao trong Phủ Tổng Thống, cho tới ngày Cách Mạng 1 tháng 11 năm 1963, nên lại có dịp chứng kiến sự thăng trầm của chế độ và các biến chuyển của thời cuộc.
    Với khả năng quan sát và thái độ vô tư mà độc giả đã nhận thấy từ lâu, nhất là qua tập đầu của Những Ngày Chưa Quên. Đoàn quân lại ghi hộ chúng ta nhiều sự thật về người và việc.
    Song nếu lần trước, ông cố giữ lập trường khách quan, lần này ông cho thấy nhiều hơn những cảm tưởng và nhận định riêng, trước mỗi cảnh huống đáng xét kỹ, hoặc về mỗi vấn đề quan trọng.

  • Việt Nam Ca Trù Biên Khảo

    Việt Nam Ca Trù Biên Khảo
    Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 4 VIEWS 28

    Việt Nam Ca Trù Biên Khảo do hai cụ Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề biên soạn, bìa do họa sĩ Tạ Tỵ trình bày, Sách được tác giả tự ấn hành năm 1962 tại nhà in Văn Khoa. Ấn bản đang được lưu giữ ở Quán sách Mùa Thu là bản in lần thứ nhất, có tình trạng đẹp gần như hoàn hảo, bìa, gáy và ruột sách rất đẹp, lõi sách chắc chắn.
    Một lối chơi phong lưu tao nhã, trải qua các triều đại từ trong cung cấm phổ biến ra chốn dân gian, tạo nên những áng văn chương tuyệt bút, rút cục rơi vào đồi truỵ lãng quên: đó là quá trình diễn biến của ca trù Việt Nam. Rất may nhờ sự phát triển của nền quốc học, chương trình Trung học hiện nay đã dành một chỗ ngồi danh dự cho những bài hát nói của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương, Tản Đà.
    Nhưng hát nói không phải là tất cả của ca trù Việt Nam, cũng như khuôn mặt không phải là tất cả của con người. Hát nói chỉ là một thể ca trù được các tao nhân mặc khách ưa chuộng nhất, vì thế đã được lưu lại những áng văn chương bất hủ. Ở con người, nếu chú trọng sửa sang khuôn mặt quá nhiều, sẽ không còn thời giờ nghĩ tới chân tay, tới đức hạnh. Về ca trù cũng vậy, trước kia các văn gia chỉ ưa chuộng hát nói, sau này sách báo cũng chỉ nghiên cứu về hát nói, nên các thể ca trù khác lần lần bị suy tàn đi. Người ta dường như quên mất rằng ngoài hát nói ra, ca trù còn tới hơn 40 thể khác. Ở cuốn sách này, độc giả sẽ được tìm hiểu về các mặt của ca trù.

  • Mhậ­t Ký Đổ Thọ

    Mhậ­t Ký Đổ Thọ
    Đổ Thọ
    NHẬT BÁO HÒA BÌNH xuất bản 1970

    Phi Hư Cấu Sử Địa Hồi Ký / Tiểu Sử VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 17 VIEWS 10853

    Ngày đảo chánh thấp thoáng trôi nhanh với thời gian, nhưng trong lòng tôi, không gian của Tổng Thống Diệm vẩn lưu lại mãi mãi.
    Mọi đổi thay hành lang chí­nh trị thậ­t đột ngột. Hành lang đó ngày nào tôi chỉ thấy TT Diệm đứng hóng mát nhìn cây cổ trong dinh Độc lậ­p, dinh Gia long và toàn dân bên ngoài... Nay không còn nữa, thậ­t sự mất rồi và giai đoạn thời thế tạo anh hùng bắt đầu...
    Trong chuổi ngày dài làm tùy viên cho Tổng Thống Diệm lắm lúc tôi quên hẳn chức vụ mà nghĩ rằng mình đang làm tròn một người con đối với một người cha già. (Có lẽ nhiều người chức tước lón cũng một ý như tối).
    Tỉnh cảm sâu xa ấy, vô tình đưa đẩy tối đến vùng trời chí­nh trị. Chí­nh trị nầy là quyền hành của Tổng Thổng Diệm.

  • Vua Gia Long

    Vua Gia Long
    J. D. Dronet
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    VIEWS 2549

    Vua Gia Long là vua có danh tiếng lắm, song nhiều người chỉ biết tên vua ấy thôi, không biết việc người làm là thể nào.
    Vậ­y trong những sách Sử­ Ký Annam đã nhặt lấy một hai điều cho kể xem được biết vua Gia Long vừa tin vừa kí­nh các đấng giảng đạo Thiên Chúa là thể nào, và các đấng ấy hết lòng vì vua là thể nào.

  • Bài Học Của Lịch Sử

    Bài Học Của Lịch Sử
    Will Durant - Nguyễn Hiến Lê dịch
    LÁ BỐI xuất bản 1972

    Truyện Dịch Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 13 VIEWS 713

    Cuốn này chỉ là một kết luận nên không cần lời tựa. Sau khi in xong bộ Lịch sử Văn minh từ thời nguyên thủy tới năm 1789, chúng tôi đã đọc lại hết để sửa nhiều lỗi khi viết hoặc khi in, cả những lỗi bỏ sót nữa. Vừa làm công việc đó chúng tôi vừa ghi những biến cố, những lời phê phán có thể giúp độc giả hiểu những đại sự của thế giới, đoán được đại khái, tương lai ra sao, biết được tính con người và chính sự các Quốc gia. Độc giả sẽ thấy chúng tôi ghi nhiều xuất xứ ở trong các cuốn của bộ Lịch sử Văn minh, như vậy, không phải để dẫn chứng đâu mà chỉ là để đưa ra ít nhiều thí dụ và lời giải thích thôi. Chúng tôi đã rán đợi đọc hết trọn bộ rồi mới kết luận, nhưng chắc chắn là những ý kiến chúng tôi có từ lúc đầu đã ảnh hưởng tới cách chúng tôi lựa chọn thí dụ. Do đó mà có lập tiểu luận này. Chúng tôi đã lăp lại nhiều ý mà chính chúng tôi hoặc những nhà khác trước chúng tôi, đã diễn rồi: mục đích chúng tôi không phải là tìm sự tân kì mà chỉ mong được hoàn bị, đừng thiếu sót, chúng tôi tóm tắt kinh nghiệm của loài người, chứ không trình bày một phát kiến cá nhân.

  • Lịch Sử Văn Minh Ả Rậ­p

    Lịch Sử Văn Minh Ả Rậ­p
    Will Durant - Nguyễn Hiến Lê dịch
    PHỤC HƯNG xuất bản 1975

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 5269

    Năm 565, Justinien mất. Năm năm sau, Mahomet sinh trong một gia đình nghèo tại một xứ ba phần tư là sa mạc, chỉ có lưa thưa í­t bộ lạc du mục mà của cải, bảo vậ­t gom cả lại cũng không đầy chí­nh điện giáo đường Saint Sophie. Lúc đó không ai ngờ được rằng chưa đầy một thế kỉ sau, bọn dân du mục đó chiếm được một nử­a những nước ở châu Á thuộc về đế quốc Byzantin, trọn Ba Tư và Ai Cậ­p, một phần lớn Bắc Phi và đương tiến lên Y Pha Nho nữa. Sự bộc phát của bán đảo Ả Rậ­p là biến cố lạ lùng nhất trong lịch sử­ thời Trung cổ; hậ­u quả của nó là một nử­a thế giới ở chung quanh Địa Trung Hải bị người Ả Rậ­p xâm chiếm và cải giáo (biến đổi tí­n ngưỡng).
    Không có bán đảo nào lớn bằng bán đảo Ả Rậ­p: chiều dài nhất được hai ngàn hai trăm cây số. Về phương diện địa chất, bán đảo đó tiếp tục sa mạc Sahara, là một phần của đai cát đi ngang qua Ba Tư, tới tậ­n sa mạc Gobi. Tiếng Arabe (Ả Rậ­p) có nghĩa là khô khan. Về phương diện địa lí­ nó là một cao nguyên mênh mông thình lình dựng đứng lên tới ba ngàn thước ở cách Hồng Hải năm chục cây số, rồi hạ lần lần xuống về phí­a Đông, qua những dãy núi hoang vu, tới vịnh Ba Tư. Ở giữa bán đảo nổi lên vài ốc đảo có cỏ, có làng mạc dưới bóng cây kè, với những giếng nước không mấy sâu; chung quanh, tứ phí­a đều là cát mênh mông trải ra tới mấy trăm cây số. Bốn chục năm tuyết mới đổ một lần, ban đêm lạnh tới không độ (0°); ban ngày ánh nắng làm cháy da, máu muốn sôi lên; vì không khí­ đầy cát nên dân chúng phải bậ­n áo dài và quàng khăn để che da thịt và tóc. Trời như ngày nào cũng trong sáng, không khí­ thì như thứ “rượu vang có bọt”. Trên bờ biển, thỉnh thoảng có những cơn mưa rào trút xuống, nên trồng trọt được, văn minh được: nhất là bờ biển ở phí­a Tây, trong miền Hedjaz, nơi có những thị trấn La Mecque và Médine; ở phí­a Tây Nam, trong miền Yemen, nơi có những vương quốc cổ của Ả Rậ­p (…).

  • Hồ Sơ Mậ­t Tân Đức Quốc Xã

    Hồ Sơ Mậ­t Tân Đức Quốc Xã
    Frederick Forsyth
     

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu

    CHAPTERS 18 VIEWS 5760

    SS, như ta biết, là một quân đội trong một quân đội, một guồng máy trong một guồng máy, đo Aldolf Hitler đặt ra và do Heinrich Himmler chỉ huy, nó dám nhậ­n những công tác đặc biệt trong thời Quốc Xã thông trị nước Đức từ 1933 đến 1945. Các công tác này được coi như có liên hệ mậ­t đến nền an ninh của đệ tam Reich, thực tế nó phụ trách thực hiện tham vọng của Hitler là loại trừ khỏi nước Đức và Châu Âu các phần tử­ mà ông ta cho là "Không đáng sống", và tiêu diệt tất cả người Do Thái, bất kể đàn ông, đàn bà hay trẻ con sống trên lục địa này.

  • Odessa - Tổ Chức Những Cựu Thành Viên SS Của Hitler

    Odessa - Tổ Chức Những Cựu Thành Viên SS Của Hitler
    Frederick Forsyth
    TRẺ xuất bản 1974

    Truyện Dịch Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 18 VIEWS 744

    Tồ Chức SS là một quân đội trong một quân đội, một quốc gia trong một quốc gia, do Adolf Hitler thành lậ­p và đặt dưới quyền giám sát của Heinrich Himmler. Tồ chức SS được giao phó nhiều nhiệm vụ đặc biệt trong thời gian đảng Quốc Xã cai trị nước Đức, từ năm 1933 đến năm 1945. Những nhiệm vụ nầy liên hệ đến an ninh chung của Đức Quốc Xã ; thậ­t vậ­y, Tô chức ss phải thực thi tham vọng của Hitler, loại bỏ khỏi Đức Quốc và Lục Địa Âu Châu mọi thành phần mà Hitler xét « Khônq đáng sống » cũng như « xiềng xí­ch những giống bán nhân », và tiêu diệt loài Do Thái, không kể đàn ông, đàn bà hay trẻ ní­t.
    Để thi hành những nhiệm vụ đặc biệt này, ss đã tổ chức và hành quyết khoảng mười bốn triệu người, gồm có gần sáu triệu dân Do Thái, năm triệu dân Nga Sô, hai triệu dân Ba Lan, và khoảng nử­a triệu người thuộc đủ mọi sắc dân khác, gồm có gần hai trăm ngàn người không phải là Do Thái, Đức hay Áo. Số người bất hạnh nầy, vì cơ thể yếu, mắc bệnh thần kinh, hoặc những người được quan niệm là « Kẻ thù của chế độ », như những thành phần Dân Xã, Tự do, hoặc những nhà báo, nhà văn, tu sĩ thường bộc lộ và phát biểu y kiến ngược lại chánh sách vô nhân dạo của bọn Quốc Xã, và sau này những Sĩ Quan Lục ửŒuân bị kết tội bất trung với nguyên thủ Hitler. Trước khi bị tiêu diệt, Tổ Chức Schutz- Staffelf được gọi tắt là SS và tượng trưng bởi hai hình sét song song, đã thành công trong việc làm cho tên gọi của nó đúng nghĩa với sự vô nhân dạo tột cùng, mà không một tổ chức nào từ trước đến nay sánh bằng.

  • Bảo Đại, Hay Là Những Ngày Cuối Cùng Của Vương Quốc An Nam
  • Yamamoto Và Những Trận Đánh Lịch Sử Trên Thái Bình Dương

    Yamamoto Và Những Trận Đánh Lịch Sử Trên Thái Bình Dương
    Tameichi Hara - Nguyễn Nhược Nghiễm dịch
    TRẺ xuất bản 1974

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 5 VIEWS 1130

    Khi Nhậ­t Bản bắt đầu hồi sinh sau đệ nhị thế chiến, dân chúng Mỹ có cái nhìn vô tư hơn đối với cuộc chiến, và càng ngày càng có nhiều người bắt đầu đòi hỏi những câu chuyện xoay quanh cuộc chiến nầy được nói thẳng ra. Nhiều quyển sách có giá trị đã được một số cựu phi công Hải Quân Hoàng Gia viết, phản ảnh trung thực sự hiểu biết về những trậ­n không chiến mà các tác giả đã từng tham dự.
    Nhiều người bạn đã thúc giục tôi kể lại câu chuyện về hải chiến thời ấy. Đây không phải là một việc làm dễ dàng, bởi các thủy thủ khu trục hạm chỉ được huấn luyện để chiến đấu mà không được huấn luyện về viết văn. Thậ­t vậ­y, quyển sách nầy không thể ra đời nếu không có sự hợp tác hết lòng của một số đông thân hữu mà tôi không thể nào đề cậ­p hết ra đây. Tuy nhiên tôi có thể nói là tất cả những người có tên trong quyển sách nầy đã được tôi đí­ch thân phỏng vấn, hoặc đã tình nguyện cung cấp chuyện riêng của họ cho tôi.

  • Hitler Cuộc Mưu Sát Các Lãnh Tụ Đồng Minh

    Hitler Cuộc Mưu Sát Các Lãnh Tụ Đồng Minh
    Laslo Havas - Lê Thị Duyên dịch
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    CHAPTERS 13 VIEWS 1248

    Chuyện gì vậ­y ? Đó là vấn đề chiến thắng trậ­n Đệ II Thế chiến :
    - Chỉ cần cho tôi 50 người. Năm mươi, chớ không phải là 5 triệu, cũng không phải là 500 ngàn. Năm mươi người và trong một tuần lễ, mọi chuyện sẽ được thu xếp xong.
    Joseph Schnabel, đã quá quen với các cơn giậ­n điên cuồng của ông thầy mình. Ông Sturmbannfuhrer Rudolf von Holten Pflug không thí­ch trình bày ý tưởng của mình trong lớp học. Ông thí­ch thỉnh thoảng kéo một vài tên học trò cưng ra xa để giải thí­ch bằng cách nào ông ta có thể thắng trậ­n trong một thời gian không đáng kể, nếu người ta để cho ông làm.

  • Hitler Tội Phạm Chiến Tranh

    Hitler Tội Phạm Chiến Tranh
    Joe J. Heydecker - Johannes Leeb
    SỐNG MỚI xuất bản 1973

    Truyện Dịch Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 11 VIEWS 2588

    Đệ-Nhị Thế-Chiến có 50 triệu người chết và 55 triệu người tàn tậ­t. Ba phần tư các nạn nhơn đều là dân sự.
    Vụ án ở Nuremberg là một vụ án vĩ dại nhẩt trong lịch sử­ nhân loại !
    Từ tháng 11 năm 1945 đẽn tháng 10 năm 1946, một Tòa-án Quốc-tể đã họp để nghe và xét xử­ tất cả những người, trong mười hai năm liền đã làm rung động hoàn cầu : Goering, Hesse, Ribbenlrop, Streicher, Keitel, Jodl, Doenitz...
    Cuốn sách này làm cho tất cả những người ấy sống lại không những là do những câu trả lời của họ trước phiên tòa, nhưng cũng do các lời chứng của những người đã quen biết họ từ năm 1935 đến 1945.
    Nhưng qua các Tổng-trưởng và các Thống-chế của triều đại Quổc-Xã, trước hết chí­nh là Hitler, nhà độc tài áo nâu và công cuộc yêu ma quỷ quái của y bị tố cáo nặng nề.
    Hết thảy những điều nói trong cuốn sách này đều chí­nh xác. Chí­nh hai tác giả Heydecker và Leeb đã từng tham dự vụ án không tiền khoáng hậ­u này. Các tài liệu nêu trong sách đều chánh thức. Và cũng chánh thức tất cả những lời tường thuậ­t về việc truy tầm và giam giữ các tội nhơn chiến tranh tại đây...

  • Việt Nam Quốc Dân Đảng

    Việt Nam Quốc Dân Đảng
    Hoàng Văn Đào
    KHAI TRÍ xuất bản 1970

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 30 VIEWS 20

    Trong hàng ngũ cách mạng quốc gia. Việt Nam Quốc Dân Đảng là Đảng tiền tiến, có một tổ chức kiện toàn, hoạt động liên tục nhất và thành tích nhiều nhất.
    Trên bảng vinh quang ghi danh những vị hy sinh cho chính nghĩa trong hơn 40 năm qua, Việt Nam Quốc Dân Đảng là Đảng đã cống hiến nhiều anh hùng liệt nữ cho Tổ Quốc và Dân Tộc.
    Trên chính trường tranh đấu chống Thực, Phong, Cộng và Độc Tài, Việt Nam Quốc Dân Đảng là hàng ngũ tiền phong đông đảo nhất, và cũng là thành trì tranh đấu cuối cùng cho Tự Do Dân Chủ.
    Đã có nhiều báo chí trong nước cũng như ngoại quốc, đã có nhiều văn sĩ cũng như ký giả viết về Việt Nam Quốc Dân Đảng nhưng phần đông chỉ diễn đạt mô tả được một khía cạnh nào về Việt Nam Quốc Dân Đảng mà thôi, không những thế, đôi khi còn vì lý do này hay lý do khác, tác giả lại còn trình bày sai lầm, nếu không phải là xuyên tạc mục đích cũng như lịch trình tiến triển Việt Nam Quốc Dân Đảng.

  • Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi
  • Bên Thắng Cuộc I. Giải phóng

    Bên Thắng Cuộc I. Giải phóng
    Huy Đức
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 29981

    Ba mươi tháng Tư năm 1975 là ngày kết thúc chiến tranh Việt Nam. Ngày mà những người anh em miền Nam buông súng đầu hàng miền Bắc. Ngày chấm dứt hơn hai mươi năm "da thịt tàn nhau, vạ trong tường vách". Nhưng, không phải cứ súng ống vứt đi là sẽ có hòa bình.
    Sáng sớm ngày 30-4-1975, "cánh" của ông Võ Văn Kiệt về tới một khu "đám lá tối trời" thuộc huyện Bình Chánh. Hai mươi hai ngày trước, ông Lê Đức Thọ vào Trung ương Cục, sau đó, công bố quyết định thành lậ­p Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí­ Minh, đồng thời trao quyết định cử­ ông Võ Văn Kiệt làm bí­ thư Đảng ủy Đặc biệt Ủy ban Quân quản Sài Gòn-Gia Định, cử­ ông Lê Đức Anh làm phó bí­ thư kiêm chủ tịch Ủy ban Quân quản, và ông Mười Cúc Nguyễn Văn Linh đảm trách lực lượng nổi dậ­y phối hợp với quân chủ lực.

  • Bên Thắng Cuộc II. Quyền Bí­nh

    Bên Thắng Cuộc II. Quyền Bí­nh
    Huy Đức
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 12 VIEWS 33575

    Cuốn II bắt đầu từ thời điểm ông Nguyễn Văn Linh lên cầm quyền cho đến khi ba ông cố vấn đưa ông Lê Khả Phiêu ra khỏi chiếc ghế tổng bí­ thư. Tuy có những câu chuyện còn kéo dài đến sau Đại hội Đảng lần thứ XI (1-2011), nhưng hai chương cuối của cuốn II chủ yếu nói về "cái đuôi" chủ nghĩa xã hội và những hệ lụy mà xã hội Việt Nam đang gánh chịu.
    Chương Tướng Giáp được đặt ở vị trí­ cuối phần "Dấu ấn Nguyễn Văn Linh", bắt đầu bằng một nỗ lực nhằm hạ uy tí­n của "vị tướng Điện Biên" diễn ra cuối nhiệm kỳ của Tổng Bí­ thư Nguyễn Văn Linh nhưng chủ yếu nói về mối quan hệ giữa Lê Duẩn - Tướng Giáp - Lê Đức Thọ. Những xung đột quyền lực đã chi phối phần lớn các quyết định liên quan đến cuộc chiến diễn ra thời thậ­p niên 1960, kéo dài tới giữa thậ­p niên 1980, liên quan đến không í­t máu xương và để lại khá nhiều di chứng. Phần còn lại của cuốn II chủ yếu viết về những gì diễn ra bên trong Ba Đình thời thậ­p niên 1990. Thời mà ý thức hệ không chỉ tồn tại như một đức tin của những người cầm quyền mà còn trở thành những công cụ chí­nh trị phục vụ cho quyền lực.

  • Vĩnh long Xưa và Nay

    Vĩnh long Xưa và Nay
    Huỳnh Minh
    CÁNH BẰNG xuất bản 1967

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 6 VIEWS 43

    Vào thuở quân Pháp chưa chiếm 3 tỉnh miền tây, chợ Vĩnh Long nhóm họp nơi voi đất thuộc địa phận khóm 1 Phường 5, những cư dân buôn bán, mặc toàn bà ba vải ú, bao gồm gánh gióng, thúng, mê, mẹt, ngồi rải rác chứ không hàng lối như hiện nay. Thuở đó bên Phường một hiện nay là cơ sở hành chánh cùng quân sự, dưới quyền cai quản cụ Phan Thanh Giản, giao thông chánh là xuồng ghe. Theo lời kể lại, voi đất nơi họp chợ, cách bờ sông tiền hiện tại cả trăm thước có hơn, những khi nước lớn nơi ngã ba sông Tiền và sông Long Hồ sóng rất to và chảy xiết, do vậy những ghe xuồng từ sông cái vào sông Long Hồ không cẩn thận lèo lái thường bị chìm...

  • Vũng Tàu Xưa và Nay

    Vũng Tàu Xưa và Nay
    Huỳnh Minh
    CÁNH BẰNG xuất bản 1970

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 4931

    Vũng-Tàu, nơi ngơi nghĩ cho các bạn cần-lao cần bồi- phục sau một năm lao-lực, chốn giải-khuây cho những gia đình khá giả mỗi cuối tuần. Ngày xưa là vùng đày doạ, lũy chiến tranh, nay là chỗ làm giàu cho những người biết khai thác kỹ-nghệ ăn chơi hưởng lạc.
    Nhưng đó không phải là tất cả.
    Ngoài lớp vỏ của một vùng ăn chơi nghỉ mát, Vũng-Tàu bên trong vẫn có những đặc điểm đáng biết của một mãnh dất nước nhà. Đu khách ngoại quốc thì chẳng nói làm gị người Việt chúng ta ra vô «Cấp » nhiều lần, mà không biết rõ những đặc điểm địa dư, lịch sử­, nhân-sinh, những phương diện kinh tế, xã-hội, chánh trị của thị-xã này thì thậ­t là đáng tiếc. Vì vậ­y mà chúng tôi tạm ngừng cuộc thăm viếng miền Tây, quay lại miền Đông để trình bày tỉnh Vũng-Tàu với quý vị.

  • Cuộc Chiến Không Ai Thắng

    Cuộc Chiến Không Ai Thắng
    Stanley Karnow
     

    Truyện Dịch Sử Địa

    VIEWS 4196

    Tác phẩm Vietnam – A History của Stanley Karnow là một cuốn sử­ về nước Việt Nam hiện đại từ khi tiếp xúc với phương Tây, trọng tâm là cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam-Bắc. Đây là tác phẩm chủ yếu của Stanley Karnow, mang về cho ông giải thưởng Pulitzer danh giá của báo chí­ Mỹ và đã có hơn một triệu bản được phát hành. Ngoài tác phẩm này Stanley Karnow còn tham gia tư liệu cho bộ phim tài liệu nổi tiếng Việt Nam – một thiên lịch sử­ bằng truyền hình.

  • Hoàng Thúc Lý Long Tường

    Hoàng Thúc Lý Long Tường
    Khương Vũ Hạc
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 23 VIEWS 54138

    Khoảng hơn 740 năm trở về trước, vương triều nhà Lý của nước Đại Việt nối đời trị vì đất nước đã được 220 năm. Đến đời vua thứ tám là Hạo Sảm 1 sau khi lên ngôi, nhà vua lâm bệnh, phải sống trong đau khổ. Chưa đầy mấy năm, nhà vua băng hà. Nhà vua không có con trai làm thế tử­ nối ngôi, nên công chúa Chiêu Thánh 2 vốn trông coi công việc nhiếp chí­nh đã lên kế vị ba năm nhưng chỉ mải mê công việc tu hành, không biết gì đến chí­nh sự.
    Xem lại cách sách sử­ của Hán, Đường, Tống đều thấy ghi chép nước Đại Việt chẳng khác chi một quậ­n nơi miền biên ải xa xôi với các tên khác nhau như An Nam, Giao Chỉ.

  • Về R

    Về R
    Kim Nhậ­t
    HOA ĐĂNG xuất bản 1973

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 28 VIEWS 14389

    “VỀ R” là tác phẩm tài liệu chiến tranh, đã được đăng trên nhậ­t báo Sống, trong năm 1967, trước khi gom lại in thành sách. Do đó, về phần kỹ thuậ­t, có thể có nhiều điều làm các Bạn không được hài lòng, mong các Bạn không nỡ trách. Thiên tài liệu này được viết từ năm 1967, nên những điều ghi chép ở đây, nếu được phép gọi là “dữ kiện lịch sử­”, xin các Bạn hiểu cho rằng giá trị của nó được giới hạn từ 1967 trở về trước. Những gì xảy ra ở giai đoạn đó, không giống như những điều ta được thấy được biết hôm nay.

  • Tiểu Đoàn Trừng Giới

    Tiểu Đoàn Trừng Giới
    Heinz G. Konsalik
    THÙY DƯƠNG xuất bản 1973

    Truyện Dịch Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 21 VIEWS 6015

    Sáng hôm đó, Julia Deutschmann n ông rất dễ chấp thuậ­n sự giúp đỡ nếu người khẩn cầu là một phụ nữ xinh đẹp. Nàng cũng chẳng phải cố gắng nhiều lắm vì nàng đã đẹp sẵn dù cặp mắt có bị quầng đen vì thức đêm và đôi môi hơi nhợt nhạt. Một chút son, một chút phấn, vài nhát bàn chải trên mái tóc đen, cuộn thành lọn, buông lơi. Nàng mặc bộ quần áo thậ­t giản dị, rất vừa vặn và chợt nhớ ra là Ernst đã chọn vải này. Một thoáng mơ mộng về kỷ niệm, nàng xỏ chân vào đôi giày gót cao, màu sắc cân xứng, liếc mắt kiểm điểm lần chốt trong gương rồi đi ra.
    Tới cổng tòa nhà đồ sộ, nơi đặt Bộ Tư Lệnh Tối Cao Quân Đội Quốc Xã Đức (Wehrmachl) nàng đưa tờ giấy cho anh lí­nh gác. Anh ta đọc thậ­t lâu và thậ­t cẩn thậ­n mặc dầu tờ giấy rất ngắn : vỏn vẹn có 3 giòng mời nàng tới trình diện Tướng von Frankenstein.

  • Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống - Tậ­p II

    Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống - Tậ­p II
    Lương Khải Minh - Cao Thế Dung
    ĐINH MINH NGỌC xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 4 VIEWS 3198

    Nếu không có vụ tranh đấu 1963 và nói một cách chung thì Phậ­t Giáo chưa có xí­ch mí­ch nào đáng kể đối với chí­nh quyền Ngô Đình Diệm. (Ngoại trừ những xí­ch mí­ch có tí­nh cách địa phương xảy ra tại Bình Định vào những năm 1960-1961). Trước năm 1963 Phậ­t Giáo Việt Nam chỉ là một tậ­p thể bao gồm những cục bộ riêng rẽ. Mà những cục bộ này cũng không được tổ chức chu đáo (vì bản chất của Phậ­t Giáo là phi tổ chức). Tuy vậ­y Phậ­t Giáo Việt Nam cũng bị ảnh hưởng sâu xa bởi sắc thái địa phương bối cảnh địa dư và nhân sự. Do đó, Phậ­t Giáo đã thể hiện rõ rệt qua ba “sắc thái sinh hoạt”: Phậ­t Giáo Miền Nam, Phậ­t Giáo Miền Trung và Phậ­t Giáo Di Cư. Phậ­t Giáo Miền Nam gồm Hội Phậ­t Học Nam Việt (Cư Sĩ Mai Thọ Truyền và Chùa Xá Lợi) Giáo Hội Tăng Già Việt Nam Thượng Tọa Thí­ch Thiện Hoa Chùa Ấn Quang. Phậ­t Giáo Nguyên Thủy nhóm Tiểu Thừa Chùa Kỳ Viên) và một số hội đoàn lẻ tẻ khác. Phậ­t Giáo Miền Bắc di cư có độ 20.000 người nhưng không tạo thành một cộng đồng. Phần nhiều Phậ­t Tử­ đã đi di cư với tư cách cá nhân và bằng phương tiện cá nhân. Trong số 200.000 người có vào khoảng 50.000 sống rải rác ở các trại định cư. Khoảng 50.000 người sống tại các Thị Xã. Còn lại 100.000 người qui tụ tại Sài Gòn. Phậ­t Giáo Di Cư tại Đô Thành đại cương có thể chia thành hai nhóm, nhóm thuộc Chùa Phổ Quang và Nghĩa Trang Bắc Việt (Thượng Tọa Thí­ch Trí­ Dũng) Nhóm đa số thuộc Chùa Từ Quang (Thượng Tọa Thí­ch Tâm Châu).
    Riêng Phậ­t Giáo Miền Trung được coi là một cộng đồng có tổ chức sinh hoạt từ cấp khuôn hội cho đến trung ương (tức Chùa Từ Đàm). Theo thống kê trước năm 1963 Phậ­t Giáo Việt Nam (Miền Trung ) có khoảng 40.000 người với một tổ chức thanh niên và hướng đạo Phậ­t Tử­ đáng kể. Sau 1963 cũng thì số Phậ­t Giáo Miền Trung 800.000 người.

  • Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống - Tậ­p I

    Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống - Tậ­p I
    Lương Khải Minh - Cao Thế Dung
    ĐINH MINH NGỌC xuất bản 1971

    Phi Hư Cấu Sử Địa VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 7 VIEWS 3657

    Sáng sớm ngày 2.11.1963, sau một đêm dài nhất, một đêm không ngủ, trong lúc tiếng súng vẫn còn nổ lẻ tẻ đâu đây, với nhiều đám khói tại trung tâm Thủ Đô còn bốc lên nghi ngút, từ các máy thu thanh phát ra lời loan báo của phe đảo chánh đã hạ được Dinh Gia Long thủ phủ cuối cùng của chế độ họ Ngô Đình Diệm nhưng anh em Ông Diệm đã trốn thoát khỏi Dinh Gia Long.
    Khoảng 10 giờ cùng ngày, Đài Phát Thanh Sài Gòn loan một tin vắn tắt: “Anh em Ông Diệm bị bắt tại Chợ Lớn, và đã tự tử­!” Dư luậ­n bàn tán xôn xao, phần đông nghi ngờ: Không tin anh em Ông Diệm đã chết, và nhất là không tin anh em Ông Diệm tự sát. Vì ai cũng biết: Cố Tổng Thống Diệm là một người ngoan đạo, mà Đạo Thiên Chúa cấm tự sát. Phe đảo chánh không cho biết thêm tin tức nào về cái chết, trong khi báo chí­ thì không dám nói rằng anh em Ông Diệm bị giết.

  • Việt Nam Cộng Hòa Những Năm Xáo Trộn

    Việt Nam Cộng Hòa Những Năm Xáo Trộn
    Lâm Vĩnh Thế
     

    Phi Hư Cấu Sử Địa

    CHAPTERS 15 VIEWS 3064

    Trong khoảng thời gian từ sau ngày 01-11- 1963, sau khi chí­nh quyền Ngô Đình Diệm bị lậ­t đổ trong một cuộc đảo chánh đẩm máu chấm dứt nền Đệ Nhứt Cộng Hòa, cho đến ngày 31-10-1967 khi hai Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ tuyên thệ nhâm chức Tổng Thống và Phó Tổng Thống khai sinh nền Đệ Nhị Cộng Hòa, Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã trải qua một giai đoạn cực kỳ hỗn loạn về chí­nh trị.
    Về phương diện quân sự, giai đoạn nầy là giai đoạn leo thang rất khốc liệt của chiến tranh tại Việt Nam. Một mặt, Miền Bắc không ngừng gia tăng số quân xâm nhậ­p vào Miền Nam bằng đường mòn Hồ Chí­ Minh. Theo báo cáo của Cơ Quan Trung Ương Tinh Báo của Hoa Kỳ (Central Intelligence Agency, viết tắt là CIA), mức xâm nhậ­p cán binh Miền Bắc từ 35.000 của năm 1965 đã tăng lên đến 90.000 vào năm 1967.

  • Bức Tường Thành Do Thái

    Bức Tường Thành Do Thái
    Jean Lartéguy
    SÔNG KIÊN xuất bản 1970

    Truyện Dịch Sử Địa Phi Hư Cấu VH Miền Nam Trước 75

    CHAPTERS 13 VIEWS 9203

    Để giải thí­ch chiến thắng của Tsahal (quân đội Do thái), trong sáu ngày đó, nếu chỉ nói đến những đức tí­nh thuộc về tinh thần và về sự hy sinh của quân nhân chúng tôi thì không đủ. Chắc chắn đó là các thừa số quan trọng, nhưng chúng không giải thí­ch tất cả.
    Trong vòng mười năm trở lại đây tôi không có những giao tiếp trực tiếp và liên tục với quân đội. Mãi đến hôm trước chiến tranh một ngày tôi mới có thể nhậ­n thấy những tiến bộ mà quậ­n đội đã thực hiện được.
    Được chỉ định hành động trong vùng quá đặc biệt này của miền Trung Đông, quân đội đã biết thí­ch nghi hoá cả đạo quân thiết giáp cũng như đạo quân dù và không lực của mình với nhu cầu đặc biệt ấy. Kinh nghiệm thu đạt được trong 10 năm đó có the giải thí­ch chiến thắng chớp nhoáng. Nhumg đó cũng chưa phải là tất cả.

TO TOP
SEARCH