CLOSE
Add to Favotite List

  • Ba Người Lí­nh Ngự Lâm

    Ba Người Lí­nh Ngự Lâm
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 68 VIEWS 63837

    D'Artagnan là hậ­u duệ một dòng dõi quý tộc đã sa sút ở xứ Gascony. Năm 18 tuổi, chàng rời nhà trên một con ngựa còm để đến Paris với mong ước trở thành một lí­nh ngự lâm của vua Louis XIII. Dọc đường, d'Artagnan làm mất lá thư tiến cử­ của cha mình với ông De Treville, đội trưởng lí­nh ngự lâm, do đó ông này đón tiếp anh không mấy nhiệt tình.
    Tiếp đó, d'Artagnan húc trúng vào cái vai đang bị thương của Athos, một lí­nh ngự lâm đầy phong cách quí­ tộc. Anh này đòi quyết đấu với d'Artagnan vào giữa trưa và được đồng ý ngay. Ngay sau đó, d'Artagnan gặp Porthos, một lí­nh ngự lâm khác rất đô con và mang một dải đeo kiếm cực xịn nhưng d'Artagnan khám phá ra rằng chỉ có mặt ngoài là đẹp thôi, còn bên trong làm bằng da bò. Thế là d'Artagnan có cuộc quyết đấu thứ 2 vào sau buổi trưa.
    Cuối cùng d'Artagnan nhặt được một chiếc khăn tay của một lí­nh ngự lâm đẹp trai tên Aramis (khăn của tình nhân của anh này), cãi nhau, và có cuộc hẹn đấu kiếm thứ 3 trong ngày. Đến các buổi hẹn đấu kiếm, d'Artagnan thấy 3 người kia đi cùng nhau, họ là bạn thân. Tuy nhiên luậ­t hồi đó cấm đấu kiếm, và các vệ sĩ của Giáo chủ de Richelieu đến bắt họ. Một cuộc chiến diễn ra và d'Artagnan về phe các ngự lâm quân. Họ chiến thắng và d'Artagnan trở thành bạn thân của ba chàng lí­nh ngự lâm kia. Phương châm của họ là "Một người vì tất cả, tất cả vì một người", một câu mà vế thứ hai được d'Artagnan lợi dụng rất tốt.

  • Bá Tước Monte Cristo

    Bá Tước Monte Cristo
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 117 VIEWS 52951

    "Bá Tước Monte Cristo" lấy bối cảnh nước Pháp thế kỷ XIX lấp lánh xinh đẹp, nhưng đầy rẫy lọc lừa và những âm mưu toan tí­nh cá nhân. Tất cả hiện lên giống như màn kịch trong nhà hát, khiến người ta kinh sợ. Nơi đó, tình người trở nên hiếm hoi.
    Chàng Edmond Dantès trẻ tuổi, tài hoa, có một tương lai hứa hẹn, hạnh phúc bên người vợ sắp cưới. Song chí­nh trong ngày cưới của mình, Edmond bị vu oan giá họa và bị bắt nhốt bỏ ngục. Sống trong cảnh tù đầy đọa, bị cướp mất tình yêu và sự tự do, cuộc đời chàng trai trẻ dường như đã mất hết hy vọng, chỉ còn bóng tối vây quanh. Thế nhưng sau nhiều năm đằng đẵng, một người bạn tù đã giúp chàng vượt ngục. Từ đây bắt đầu cuộc báo thù đầy ly kì và bất ngờ của Edmond Dantès - nay đã là Bá tước Monte Cristo.

  • Bông Uất Kim Hương Đen
  • Cái Chết Của Ba Người Lí­nh Ngự Lâm (Mười Năm Sau Nữa)

    Cái Chết Của Ba Người Lí­nh Ngự Lâm (Mười Năm Sau Nữa)
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 60 VIEWS 60903

    Trong Cái Chết Của Ba Người Lí­nh Ngự Lâm ta gặp nước Pháp với Louis XIV thời thanh niên, Hồng y Mazarin, các ông Fouquet, Cobert, ta gặp khung cảnh cllí­nh trị nước Anh có thể gọi là thời hậ­u: Cromwell, và d'Artagnan, Arthos được tác giả cho đóng vai trò quyết định trong hậ­u trường để Charles II trở lại ngôi vua nước Anh, Aramis chen vào chuyện nội cung, triều đình, bắt Louis XIV bỏ vào ngục Bastille kinh khiếp.

  • Hai Mươi Năm Sau

    Hai Mươi Năm Sau
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 94 VIEWS 76853

    "Hai Mươi Năm Sau" là tậ­p thứ hai trong thiên tiểu thuyết lịch sử­ dài bộ ba gồm: Ba Người Lí­nh Ngự Lâm, Hai Mươi Năm Sau và Tử­ Tước De Bragelonne (hay Mười năm sau nữa). Hai mươi năm sau diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử­ nước Pháp những năm 1648 - 1649 khi mà các nhân vậ­t của tậ­p truyện thứ nhất đã thêm hai mươi tuổi đời.
    Lúc ấy, giáo chủ tể tướng De Richelieu và vua Louis XIII đã chết, vua Louis XIV nối ngôi mới có mười tuổi. Hoàng hậ­u Anne d' Autriche làm nhiếp chí­nh và đưa người tình của mình là giáo chủ Mazarin gốc Ý lên làm tể tướng.
    Tí­nh tham lam, biển lậ­n, xảo quyệt và những sự bóc lột tàn tệ của Mazarin cùng những hành vi chuyên quyền độc đoán của triều đình dấy lên lòng căm phẫn cao độ trong nhân dân và cả trong lớp hoàng thân, quý tộc cũng bị chèn ép, khủng bố.
    Trong bối cảnh lịch sử­ rối ren và sôi động ấy, Alexandre Dumas đưa các chàng ngự lâm quen thuộc của chúng ta trở lại sân khấu chí­nh trị - xã hội. D'Artagnan và Porthos phục vụ trong ngự lâm quân trực tiếp dưới quyền của tể tướng và hoàng hậ­u, còn Athos và Aramix bí­ mậ­t tham gia phong trào La Fronde.
    Những cuộc trạm chán bất ngờ và đọ kiếm nảy lử­a giữa bốn người bạn tâm đắc thuộc hai phe đối lậ­p tưởng như sẽ làm tan vỡ tình bằng hữu, trái lại đi đến củng cố tình bạn keo sơn sống chết có nhau...

  • Hiệp Sĩ Sainte Hermine

    Hiệp Sĩ Sainte Hermine
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 119 VIEWS 79477

    Hiệp sĩ Sainte Hermine là một di ngôn - là lời sau cuối chứa đựng trong nó trái tim yêu tha thiết cuộc sống bộn bề và đầy bủa vây trong xã hội chuyển từ chế độ Phong kiến sang Cộng hòa rồi Đế chế của một thiên huyền thoại.
    Hiệp sĩ Sainte Hermine cũng khiến cho những xô bồ gấp gáp thực tại bỗng nhiên như chùng lại để người đọc có thể đắm mình trong thế giới lãng mạn phảng phất ấy mang lại một vẻ đẹp thanh khiết trong cuộc sống quá nhiều bụi và khói xăng hiện tại.

  • Hoa Tulip Đen

    Hoa Tulip Đen
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 11 VIEWS 4815

    Một mối tình tuyệt đẹp đã nảy sinh ngay trong ngục tối, như bông súng nảy sinh từ bùn lầy nước đọng. Đã mấy ai ngờ rằng một viên cai ngục thô bạo, thi hành bổn phậ­n như một cái máy, lại sinh ra được một cô con gái có trái tim trong trắng và một tấm lòng nhân hậ­u như Đức Mẹ Đồng Trinh.
    Hà Lan là đất nước của muôn loài hoa, nhưng người Hà Lan đặc biệt yêu thí­ch giống hoa tulip. Họ mơ ước và đã treo giải thưởng lớn cho ai tạo ra được bông hoa tulip đen tuyền, dù chỉ một bông.
    Một nhà khoa học trẻ đã bỏ gần hết tuổi thanh xuân của mình để nghiên cứu, và chàng đã tạo ra được ba củ giống có khả năng nở ra những bông hoa tulip đen.
    Một tên lưu manh tàn ác đã dùng đủ mọi thủ đoạn để chiếm đoạt ba củ giống hoa ấy của chàng. Cái ác đã tạm thời chiến thắng, và chàng trai bị tống giam vào ngục tối.
    Nhưng trời có mắt. Trong cái họa có cái phúc. Trong ngục tối, chàng đã gặp được ngôi sao hộ mệnh sáng ngời của mình – người con gái viên cai ngục lạnh lùng. Chỉ trong ngục tối chàng mới được biết thế nào là vị ngọt của tình yêu. Và tình yêu đã giúp chàng thoát khỏi ngục tối để đấu tranh giành lại sự công bằng – bản quyền của người đã sáng tạo nên bông hoa tulip đen tuyền.Cuối cùng, cặp tình nhân ấy đã được Hội những người yêu hoa tulip công nhậ­n là đồng tác giả của bông hoa tulip đen.
    Tình yêu, và chỉ có tình yêu mới chiến thắng nổi mọi biểu hiện của cái ác.

  • Hoàng Hậ­u Margot

    Hoàng Hậ­u Margot
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 66 VIEWS 38473

    Tác phẩm "Hoàng hậ­u Margot", thông qua các chuyện tình éo le giữa hoàng hậ­u Margot với bá tước de Mole, cũng như giữa quậ­n chúa de Nervers và bá tước de Coconnas, đã dựng lại một thời kỳ đẫm máu trong lịch sử­ nước Pháp vào giữa thế kỷ XVI. Đó là thời kỳ diễn ra cuộc chiến tranh tôn giáo cực kỳ tàn khốc giữa hai giáo phái Giatô và Tin lành. Đó cũng là thời kỳ tranh đoạt vương quyền quyết liệt trong nội bộ triều đình Pháp với đủ các mưu mô, thủ đoạn tàn bạo, nham hiểm... Bạn đọc sẽ được gặp lại các nhân vậ­t lịch sử­ có thậ­t của thời đại đó: Thái hậ­u Catherine de Médicis, vua Charles IX, Henri de Navarre, quậ­n công de Guise... mà nổi bậ­t nhất trong số đó là Hoàng hậ­u Marguerite de Valois (Hoàng hậ­u Margot). Với tài năng sắc đẹp và trí­ tuệ phi thường của mình, hoàng hậ­u Margot đã đóng góp phần xứng đáng loại bỏ vai trò của dòng họ Valois lỗi thời và phản động để xác lậ­p vương quyền cho Henri de Navarre, chồng mình, thuộc dòng họ Bourbon có phần tiến bộ hơn.

  • La Dame de Monsoreau

    La Dame de Monsoreau
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 91 VIEWS 67294

    Le dimanche gras de l'année 1578, après la fête du populaire, et tandis que s'éteignaient dans les rues les rumeurs de la joyeuse journée, commení§ait une fête splendide dans le magnifique hôtel que venait de se faire bâtir, de l'autre côté de l'eau et presque en face du Louvre, cette illustre famille de Montmorency qui, alliée à la royauté de France, marchait l'égale des familles princières. Cette fête particulière, qui succédait à la fête publique, avait pour but de célébrer les noces de Franí§ois d'Epinay de Saint-Luc, grand ami du roi Henri III et l'un de ses favoris les plus intimes, avec Jeanne de Cossé-Brissac, fille du maréchal de France de ce nom.
    Le repas avait eu lieu au Louvre, et le roi, qui avait consenti à grand'peine au mariage, avait paru au festin avec un visage sévère qui n'avait rien d'approprié à la circonstance. Son costume, en outre, paraissait en harmonie avec son visage: c'était ce costume marron foncé sous lequel Clouet nous l'a montré assistant aux noces de Joyeuse, et cette espèce de spectre royal, sérieux jusqu'à la majesté, avait glacé d'effroi tout le monde, et surtout la jeune mariée, qu'il regardait fort de travers toutes les fois qu'il la regardait.
    Cependant cette attitude sombre du roi, au milieu de la joie de cette fête, ne semblait étrange à personne; car la cause en était un de ces secrets de coeur que tout le monde côtoie avec précaution, comme ces écueils à fleur d'eau auxquels on est sí»r de se briser en les touchant.

  • La Guerre des Femmes

    La Guerre des Femmes
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 57 VIEWS 7407

    Mai 1650, au bord de la Dordogne : la guerre civile n’a pas atteint ce petit village tranquille ni l’auberge du Veau d’Or où l’on mange si bien. Car nous sommes en pleine Fronde, celle des Princes. La Fronde des Princes? Les princes de Condé et de Conti, ainsi qu’Henri II d’Orléans, duc de Longueville, sont tous trois emprisonnés… Ne devrait-on pas plutôt l’appeler la Fronde des Princesses ou la Guerre des Femmes ? «La reine et Mme de Condé sont les deux puissances belligérantes. Elles ont pris pour lieutenants généraux Mlle de Chevreuse, Mme de Montbazon, Mme de Longueville…» explique Cauvignac, l’aventurier. Or dans cet endroit bucolique ont rendez-vous, au même moment, des factions opposées : pour les royalistes, le baron de Canolles avec Ninon de Lartigues, la maí®tresse du duc d’Épernon chassée avec lui de Bordeaux par le peuple excédé, et, pour les tenants des princes, le vicomte de Cambes avec Richon, l’homme de guerre. Mais de Cambes sauve Canolles qui allait tomber dans un guet-apens. Et celui-ci est fort intrigué par ce jeune vicomte…

  • La Reine Margot

    La Reine Margot
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 66 VIEWS 20821

  • La Tulipe Noire

    La Tulipe Noire
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 33 VIEWS 25812

    Le 20 aoí»t 1672, la ville de la Haye, si vivante, si blanche, si coquette que l'on dirait que tous les jours sont des dimanches, la ville de la Haye, avec son parc ombreux, avec ses grands arbres inclinés sur ses maisons gothiques, avec les larges miroirs de ses canaux dans lesquels se reflètent ses clochers aux coupoles presque orientales, la ville de la Haye, la capitale des sept Provinces-Unies, gonflait toutes ses artères d'un flot noir et rouge de citoyens pressés, haletants, inquiets, lesquels couraient, le couteau à la ceinture, le mousquet sur l'épaule ou le bâton à la main, vers le Buitenhof, formidable prison dont on montre encore aujourd'hui les fenêtres grillées et où, depuis l'accusation d'assassinat portée contre lui par le chirurgien Tyckelaer, languissait Corneille de Witt, frère de l'ex-grand pensionnaire de Hollande.
    Si l'histoire de ce temps, et surtout de cette année au milieu de laquelle nous commení§ons notre récit, n'était liée d'une faí§on indissoluble aux deux noms que nous venons de citer, les quelques lignes d'explication que nous allons donner pourraient paraí®tre un hors-d'Å“uvre; mais nous prévenons tout d'abord le lecteur, ce vieil ami, à qui nous promettons toujours du plaisir à notre première page, et auquel nous tenons parole tant bien que mal dans les pages suivantes; mais nous prévenons, disons-nous, notre lecteur que cette explication est aussi indispensable à la clarté de notre histoire qu'à l'intelligence du grand événement politique dans lequel cette histoire s'encadre.
    Corneille ou Cornélius de Witt, ruward de Pulten, c'est-à-dire inspecteur des digues de ce pays, ex-bourgmestre de Dordrecht, sa ville natale, et député aux États de Hollande, avait quarante-neuf ans, lorsque le peuple hollandais, fatigué de la république, telle que l'entendait Jean de Witt, grand pensionnaire de Hollande, s'éprit d'un amour violent pour le stathoudérat, que l'édit perpétuel imposé par Jean de Witt aux Provinces-Unies avait à tout jamais aboli en Hollande.

  • Le Comte de Monte-Cristo

    Le Comte de Monte-Cristo
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 117 VIEWS 80936

    Le 24 février 1815, la vigie de Notre-Dame de la Garde signala le trois-mâts le Pharaon, venant de Smyrne, Trieste et Naples.
    Comme d'habitude, un pilote côtier partit aussitôt du port, rasa le château d'If, et alla aborder le navire entre le cap de Morgion et l'í®le de Rion.
    Aussitôt, comme d'habitude encore, la plate-forme du fort Saint-Jean s'était couverte de curieux; car c'est toujours une grande affaire à Marseille que l'arrivée d'un bâtiment, surtout quand ce bâtiment, comme le Pharaon, a été construit, gréé, arrimé sur les chantiers de la vieille Phocée, et appartient à un armateur de la ville.
    Cependant ce bâtiment s'avaní§ait; il avait heureusement franchi le détroit que quelque secousse volcanique a creusé entre l'í®le de Calasareigne et l'í®le de Jaros; il avait doublé Pomègue, et il s'avaní§ait sous ses trois huniers, son grand foc et sa brigantine, mais si lentement et d'une allure si triste, que les curieux, avec cet instinct qui pressent un malheur, se demandaient quel accident pouvait être arrivé à bord. Néanmoins les experts en navigation reconnaissaient que si un accident était arrivé, ce ne pouvait être au bâtiment lui-même; car il s'avaní§ait dans toutes les conditions d'un navire parfaitement gouverné: son ancre était en mouillage, ses haubans de beaupré décrochés; et près du pilote, qui s'apprêtait à diriger le Pharaon par l'étroite entrée du port de Marseille, était un jeune homme au geste rapide et à l'Å“il actif, qui surveillait chaque mouvement du navire et répétait chaque ordre du pilote.
    La vague inquiétude qui planait sur la foule avait particulièrement atteint un des spectateurs de l'esplanade de Saint-Jean, de sorte qu'il ne put attendre l'entrée du bâtiment dans le port; il sauta dans une petite barque et ordonna de ramer au-devant du Pharaon, qu'il atteignit en face de l'anse de la Réserve.
    En voyant venir cet homme, le jeune marin quitta son poste à côté du pilote, et vint, le chapeau à la main, s'appuyer à la muraille du bâtiment.
    C'était un jeune homme de dix-huit à vingt ans, grand, svelte, avec de beaux yeux noirs et des cheveux d'ébène; il y avait dans toute sa personne cet air calme et de résolution particulier aux hommes habitués depuis leur enfance à lutter avec le danger.

  • Le Maí®tre D'armes

    Le Maí®tre D'armes
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 24 VIEWS 15932

  • Le Vicomte de Bragelonne (Dix Ans Plus Tard)

    Le Vicomte de Bragelonne (Dix Ans Plus Tard)
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 268 VIEWS 175382

    Vers le milieu du mois de mai de l'année 1660, à neuf heures du matin, lorsque le soleil déjà chaud séchait la rosée sur les ravenelles du château de Blois, une petite cavalcade, composée de trois hommes et de deux pages, rentra par le pont de la ville sans produire d'autre effet sur les promeneurs du quai qu'un premier mouvement de la main à la tête pour saluer, et un second mouvement de la langue pour exprimer cette idée dans le plus pur franí§ais qui se parle en France:
    - Voici Monsieur qui revient de la chasse.
    Et ce fut tout.
    Cependant, tandis que les chevaux gravissaient la pente raide qui de la rivière conduit au château, plusieurs courtauds de boutique s'approchèrent du dernier cheval, qui portait, pendus à l'arí§on de la selle, divers oiseaux attachés par le bec.
    À cette vue, les curieux manifestèrent avec une franchise toute rustique leur dédain pour une aussi maigre capture, et après une dissertation qu'ils firent entre eux sur le désavantage de la chasse au vol, ils revinrent à leurs occupations. Seulement un des curieux, gros garí§on joufflu et de joyeuse humeur, ayant demandé pourquoi Monsieur, qui pouvait tant s'amuser, grâce à ses gros revenus, se contentait d'un si piteux divertissement:
    - Ne sais-tu pas, lui fut-il répondu, que le principal divertissement de Monsieur est de s'ennuyer?
    Le joyeux garí§on haussa les épaules avec un geste qui signifiait clair comme le jour: «En ce cas, j'aime mieux être Gros-Jean que d'être prince.» Et chacun reprit ses travaux.

  • Les Crimes Célèbres

    Les Crimes Célèbres
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 4 VIEWS 4970

    Les Crimes célèbres est une série parue entre 1839 et 1840, une Å“uvre de jeunesse d’Alexandre Dumas. Le volume reproduit ici (qui n’est pas le seul de la série) comprend : La marquise de Brinvilliers, La comtesse de Saint-Géran, Jeanne de Naples et Vaninka.
    La marquise de Brinvilliers : Dumas ne s’est pas contenté de nous relater les crimes de de la Marquise de Brinvilliers mais il nous fait aussi assister à l’enquête puis aux derniers jours qui ont précédé son exécution, grâce à une recherche approfondie. Il a notamment utilisé les mémoires du procès, les Lettres de Madame de Sévigné et la relation manuscrite faite par M. Pirot de la mort de la marquise.
    La comtesse de Saint-Géran : Cette nouvelle décrit l’incroyable « vol » d’un enfant héritier à sa naissance mais aussi toutes les péripéties juridiques qui ont marqué plus tard la reconnaissance de ses droits.
    Jeanne de Naples : L’histoire débute en 1343 à la mort du roi Robert de Naples. Sa fille Jeanne, qui n’a que 15 ans, hérite du trône. Mais son règne, qui durera une quarantaine d’années, ne sera qu’une suite d’intrigues sanglantes, d’enlèvements, d’assassinats et de luttes de pouvoir. Alexandre Dumas nous livre un récit romanesque et aussi brillant que noir, de cette terrible destinée.
    Vaninka : Saint-Pétersbourg, en 1800. Vaninka est la fille orgueilleuse et hautaine du comte de Tchermayloff. Foedor, un jeune soldat tombé sous le charme de la jeune fille, part guerroyer en Italie et en Suisse et espère gagner, par ses faits d’armes, l’amour de sa belle. De nombreuses descriptions de batailles alternent avec de vifs dialogues pour composer un récit historiquement très documenté.
    Pour cette série, Dumas a fait un énorme travail de recherche documentaire. C’est un Alexandre Dumas que nous connaissons moins que nous découvrons à travers ces Crimes célèbres. En effet, il décrit l’action au lieu de la faire vivre à travers des personnages. Mais c’est du « vrai » Alexandre Dumas, magnifiquement écrit, descriptif et romanesque, et bien sanglant dans ces récits où la soif de pouvoir était si brutale … Pas très différent, quoiqu’un peu moins sanglant, de ce qui se passe au XXIe siècle… Bien qu’il se contente d’énoncer des faits, dans la plupart des récits l’auteur souligne que les grands crimes sont rarement le fait des seuls individus mais le résultat d’injustices, d’oppressions et d’inégalités.

  • Les Trois Mousquetaires
  • Người Thầy Dậ­y Đánh Kiếm
  • Những Quậ­n Chúa Nổi Loạn

    Những Quậ­n Chúa Nổi Loạn
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 54 VIEWS 8214

    Ba người lí­nh ngự lâm - Hai mươi năm sau - Cái chết của ba người lí­nh ngự lâm. là những tác phẩm đồ Sộ tiêu biểu, đã hầu như bộc lộ hết tài năng của Alexandre Dumas Ta có thể gặp trong đó gần đủ những sắc thái của cuộc sống. Chỉ riêng ba chàng ngự lâm cùng với D 'Artagnan thôi cũng đã là một bức tranh toàn cảnh xuất sắc. Chúng tôi không có tham vọng tóm tắt mấy ngàn trang bút mực của một đại văn hào trong vài dòng. chỉ xin đưa ra một nhậ­n định tầm thường: Alexandre Dumas ông đã mô tả sinh động. sâu sắc hơn "nử­a phần nhân loại" và ông chỉ dừng lại Ở "một nử­a" đó. cố tình giới hạn Ở đó thôi để "nử­a phần còn lại" được - trang trọng một cách hài hước ý nhị: Trào lộng nhưng thậ­t sâu thẳm sắc bén gói vào những tình tiết của tậ­p truyện Những quậ­n chúa nổi loạn (hay " Chiến tranh giữa các vị phu nhân") Giả như có quyền sống lâu hơn. có lẽ Alexandre Dumas đã có những nhân vậ­t D 'Artagnan. Athos' porthos' và Aramis sông đến thời mạt vậ­n của triều đại Bourbon' để cứu vua Louis XVI khỏi rơi đầu.
    Nếu ông đã yêu thương "những đứa con trai" đến thế nào (theo lời kể khi bắt buộc phải kết thúc nhân vậ­t Porthos' ông đã khóc ròng như khóc cái chết của chí­nh con mình). thì đối vời "những đứa con gái". ông lại dành cho sự cưng chiều đặc biệt. Alexandre Dumas đã không ngần ngại phô diễn mọi khí­a cạnh nữ tí­nh. tất cả những gì mà "nử­a nhân loại" kia không có. không thể có. và có lẽ cũng... không nếu có.
    Bên cạnh những đức tí­nh tiêu biểu của phụ nữ như: Ghen tuông. tò mò. thí­ch trả thù sâu độc...

  • Những Tội Ác Trứ Danh

    Những Tội Ác Trứ Danh
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 6 VIEWS 5904

    Khi nào các bạn có điều kiện đến tham quan La Mã, mời các bạn đến thăm tu viện Bramăng. Giữa tu viện, tại một chỗ lõm vài piê có xây một đền thờ nhỏ, cấu trúc pha tạp kiểu Hy Lạp cổ đại với kiểu gôtí­ch phong kiến, rồi các bạn đi lên qua một cử­a ngang và chí­nh giữa nhà thờ. Ở đấy người dẫn đường sẽ hướng dẫn các bạn xem trong miếu đường thứ nhất, bên phải bức họa “Chúa Jêsu bị đánh đòn” của Xêbáttiêngđen Piômbô và trong miếu đường thứ ba bên trái “Jêsu trong mộ” của Fiamingô. Sau khi đã chiêm ngưỡng thỏa mãn những tác phẩm đó, các bạn tìm dưới chân bàn thờ, một tấm bia đá mà các bạn sẽ nhậ­n ra được do một dấu chữ thậ­p và một chữ đơn giản Orat. Chí­nh dưới tấm bia đó đã chôn Bêatrich Xăngxy mà câu chuyện bi thảm về cô gái ấy sẽ để lại cho các bạn một ấn tượng sâu sắc.

  • Tình Yêu Định Mệnh

    Tình Yêu Định Mệnh
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 17 VIEWS 12645

    Một buổi sáng rực rỡ giữa tháng sáu năm một nghìn năm trăm năm mươi chí­n, một đám đông ước từ ba đến bốn mươi nghìn người chen chúc đầy quảng trường Xanhtơ Giơnơvievơ.
    Một người đàn ông vừa chân ướt chân ráo từ tỉnh lẻ tới, đột nhiên lọt vào giữa thành phố Xanh Giắc, vô cùng bối rối nghĩ rằng cái đám người thậ­t đông đảo tụ tậ­p trên địa điểm này của thủ đô nhằm mục đí­ch gì.
    Trời thậ­t quang đãng: vậ­y không phải là buổi lễ rước thánh tí­ch Giơnơvievơ như năm 1951 để cầu chấm dứt mưa.

  • Trà Hoa Nữ

    Trà Hoa Nữ
    Alexandre Dumas
     

    Truyện Dịch

    CHAPTERS 27 VIEWS 7936

    Trà hoa nữ (La Dame aux Camélias) được viết khi Alexandre Dumas hai mươi tư tuổi, là tác phẩm đầu tiên khẳng định tài năng và đã đem lại vinh quang rực rỡ cho ông.
    Câu chuyện đau thương về cuộc đời nàng kỹ nữ yêu hoa trà Macgơrit Gôchiê (Marguerite Gautier) đã được độc giả Pháp thời bấy giờ hoan nghênh một cách khác thường, nhất là sau khi tác phẩm được chí­nh tác giả chuyển thể thành kịch. Gần một trăm năm mươi năm nay, mặc dù không tránh khỏi những hạn chế tất yếu do đặc điểm thời đại Đuyma quy định, tác phẩm giàu chất lãng mạn trữ tình đồng thời chứa đựng nhiều yếu tố hiện thực, thấm đượm tinh thần nhân đạo này đã chứng minh giá trị và sức sống lâu dài của nó. Không chỉ được dịch ra các thứ tiếng, Trà hoa nữ còn được dựng thành phim, kịch ở nhiều nước và bao giờ cũng được người xem ưu ái đón nhậ­n.

  • Vingt Ans Après

    Vingt Ans Après
    Alexandre Dumas
     

    Français

    CHAPTERS 99 VIEWS 58982

    Dans une chambre du palais Cardinal que nous connaissons déjà, près d'une table à coins de vermeil, chargée de papiers et de livres, un homme était assis la tête appuyée dans ses deux mains.
    Derrière lui était une vaste cheminée, rouge de feu, et dont les tisons enflammés s'écroulaient sur de larges chenets dorés. La lueur de ce foyer éclairait par-derrière le vêtement magnifique de ce rêveur, que la lumière d'un candélabre chargé de bougies éclairait par-devant.
    À voir cette simarre rouge et ces riches dentelles, à voir ce front pâle et courbé sous la méditation, à voir la solitude de ce cabinet, le silence des antichambres, le pas mesuré des gardes sur le palier, on eí»t pu croire que l'ombre du cardinal de Richelieu était encore dans sa chambre.
    Hélas! c'était bien en effet seulement l'ombre du grand homme. La France affaiblie, l'autorité du roi méconnue, les grands redevenus forts et turbulents, l'ennemi rentré en deí§à des frontières, tout témoignait que Richelieu n'était plus là.
    Mais ce qui montrait encore mieux que tout cela que la simarre rouge n'était point celle du vieux cardinal, c'était cet isolement qui semblait, comme nous l'avons dit, plutôt celui d'un fantôme que celui d'un vivant; c'étaient ces corridors vides de courtisans, ces cours pleines de gardes; c'était le sentiment railleur qui montait de la rue et qui pénétrait à travers les vitres de cette chambre ébranlée par le souffle de toute une ville liguée contre le ministre; c'étaient enfin des bruits lointains et sans cesse renouvelés de coups de feu, tirés heureusement sans but et sans résultat, mais seulement pour faire voir aux gardes, aux Suisses, aux mousquetaires et aux soldats qui environnaient le Palais-Royal, car le palais Cardinal lui-même avait changé de nom, que le peuple aussi avait des armes.

TO TOP
SEARCH