CLOSE
Add to Favotite List

    Tú Mỡ

  • Giai Phẩm

    Giai Phẩm
    Trần Tiêu - Nguyễn Tuân
     

    Tậ­p Truyện Thơ Truyện Hay Tiền Chiến Tự Lực Văn Đoàn

    CHAPTERS 16 VIEWS 3600

    Ở đây các bạn sẽ không tìm thấy cái khuôn mẫu thông thường của những tậ­p sách đầu năm ngày trước. Cuốn «Giai Phẩm» này có một tí­nh cách riêng biệt, tao nhã và cao quý hơn.
    Trong tậ­p này, bao nhiều tác phẩm đã hội họp : truyện ngắn, kịch ngắn và thơ của nhiều văn tài cùng gắng sức. Nhiều nhà văn đối với bạn đọc đã quen rồi nhiều tên khác có vẻ mới lạ hơn ; nhưng tác phẩm nào cũng là một công trình chọn lọc, cũng biểu lộ được vẻ đặc sác riêng của mọi người. Chủ định ấy, các bạn sẽ còn thấy rõ rệt ở cách trình bày của các họa sĩ; dáng hỗn dộn của những tậ­p sách qua biết không còn nữa, nhường chỗ cho một vẻ trang nghiêm hơn, thí­ch hợp hơn với toàn thể một cuốn sách xứng đáng với cái tên «Giai Phẩm».
    Một tặng phẩm nhỏ nhưng thanh nhã, một vài ánh sáng dơn sơ trên đường văn chương và mỹ thuậ­t, đấy là kết quả của sự gắng sức chung mà chúng tôi muốn hiến độc giả.

  • Giòng Nước Ngược - Tậ­p I

    Giòng Nước Ngược - Tậ­p I
    Tú Mỡ
     

    Thơ Truyện Hay Tiền Chiến Tự Lực Văn Đoàn

    VIEWS 8432

    So sánh Tú Mỡ với ông Tú Xương và cô Xuân Hương, hẳn có người cho là hơi quá, vì họ thấy hai bậ­c văn hào kia tuy viết văn giản dị song đều ở trong phái nho học, còn Tú Mỡ thì lại là một nhà Pháp học. Nhưng văn bình dân không cần cỗi rễ ở đâu hết, quý hồ tả được tí­nh tình và cốt cách của cả một dân tộc là đủ rồi.
    Mà văn Tú Mỡ thì cũng như văn ông Tú Xương, văn cô Hồ Xuân Hương, cũng như những câu ca dao tục ngữ, quả thực hoàn toàn có tí­nh cách An Nam.

  • Giòng Nước Ngược - Tậ­p II

    Giòng Nước Ngược - Tậ­p II
    Tú Mỡ
     

    Thơ Truyện Hay Tiền Chiến Tự Lực Văn Đoàn

    CHAPTERS 9 VIEWS 2422

    Anh sắt mà cưới chị Lông
    Mối manh ai mách? Tơ hồng nào se?
    Khi xưa mới cưới nhau về
    Chồng yêu vồn vã, vợ e sượng sùng
    Đông Tây buổi mới lạ lùng
    Bởi chưng ngôn ngữ bất đồng chán nhau
    Sì sồ anh nói làu làu
    Ngẩn ngơ chị cứ lắc đầu rằng "không"...!
    Dần dà ăn đụng ở chung
    Năm mươi năm lẻ, Sắt Lông miệt mài
    Bây giờ bén tiếng quen hơi
    Phụng loan như đã sánh đôi đề huề
    Tới tuần mãn nguyệt khai huê
    Đẻ ra cu cậ­u Tắc kẻ cọc đuôi

  • Nhất Linh, Người Chiến Sĩ - Người Nghệ Sĩ

  • Tú Mỡ
    Tú Mỡ (1900-1976)

    Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh ngày 14 tháng 3 năm 1900 tại phố Hàng Hòm (Hà Nội).

    Ông chuyên về lối thơ trào phúng, dí dỏm mà sâu sắc, từ ngữ điêu luyện. Từ năm 1936, ông cộng tác với báo Phong hóa, Ngày nay, và nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Đến Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp cứu nước, ông tích cực tham gia sinh hoạt trong Hội Văn học Nghệ thuật, góp phần công sức của mình vào công cuộc cứu nước và xây dựng nền văn hóa mới.

    TÁC PHẨM:
    Giòng nước ngược - tập I (Thơ, Đời Nay, 1934)
    Giòng nước ngược - tập II (Thơ, Đời Nay, 1941)
    Rồng nan xuống nước (Tuồng, 1942)
    Bà Túng (Truyện thiếu nhi, Đời Nay, 1942)
    Vụ kiện trê cóc (Truyện thiếu nhi, Đời Nay, 1942)
    Giòng nước ngược - tập III (Thơ, Đời Nay, 1945)
    Địch vận diễn ca (Diễn ca, 1949)
    Nụ cười kháng chiến (Thơ, 1952)
    Anh hùng vô tận (Thơ, 1952)
    Bước đầu viết chèo (Biên khảo,1952)
    Trung du cười chiến thắng (Thơ, chèo, hát xẩm, 1953)
    Tấm Cám (Chèo, 1955)
    Nhà sư giết giặc (Chèo, 1955)
    Dân tộc vùng lên (Diễn ca, 1959)
    Nụ cười chính nghĩa (Thơ, 1958)
    Bút chiến đấu (Thơ, 1960)
    Đòn bút (Thơ, 1962)
    Ông và cháu (Tập thơ thiếu nhi, 1970)
    Thơ Tú Mỡ (Tập thơ tuyển, 1971)

TO TOP
SEARCH